Trắc nghiệm ôn tập Khoa học 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đất phù sa phổ biến ở vùng nào dưới đây?
- A. Tây Nguyên.
- B. Tây Bắc Bộ.
- C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 2: Thành phần nào có nhiều nhất trong đất?
- A. Nước.
- B. Không khí.
C. Chất khoáng.
- D. Mùn và một số thành phần khác.
Câu 3: Trong thí nghiệm thả đất vào cốc nước, ta quan sát thấy xuất hiện những bọt khí nổi lên. Thí nghiệm này chứng tỏ trong đất có thành phần nào?
A. Không khí.
- B. Nước.
- C. Mùn.
- D. Khoáng chất.
Câu 4: Hành động nào dưới đây không phải biện pháp chống xói mòn đất?
- A. Trồng cây gây rừng.
- B. Trồng thảm cỏ.
C. Bón phân.
- D. Xây bờ kè.
Câu 5: Hoạt động dưới đây có tác dụng gì đối với phòng chống ô nhiễm đất?
A. Chống xâm nhập mặn.
- B. Ngăn đất nhiễm phèn.
- C. Phòng chống biến đổi khí hậu.
- D. Bảo đảm nguồn nước ngầm.
Câu 6: Vì sao đun nóng dung dịch muối có thể tách muối ra khỏi dung dịch?
A. Bay hơi nước.
- B. Muối xuất hiện khi được đun nóng.
- C. Muối phân bố đều trong nước.
- D. Làm sạch.
Câu 7: Cốc nào dưới đây không đựng dung dịch?
- A. Cốc nước cam.
- B. Cốc nước đường.
C. Cốc nước có dầu ăn.
- D. Cốc nước muối.
Câu 8: Nước hoa thường là chất lỏng dễ bay hơi, có mùi thơm và được đóng vào bình xịt thủy tinh để sử dụng. Vì sao khi mở lọ nước hoa, ta thấy nước hoa vơi dần và ngửi được mùi thơm?
- A. Vì nước hoa có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng hoặc khí.
- B. Vì nước hoa có thể chiếm khoảng không gian xác định.
C. Vì nước hoa chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
- D. Vì nước hoa có hình dạng không xác định.
Câu 9: Người ta vận dụng đặc điểm nào của chất ở trạng thái rắn trong trò chơi xếp hình?
A. Chiếm khoảng không gian xác định.
- B. Chiếm khoảng không gian không xác định.
- C. Có hình dạng không xác định.
- D. Chiếm toàn bộ không gian bên trong vật chứa.
Câu 10: Đinh sắt khi bị gỉ nặng có thể bị
- A. phồng lên và không sử dụng được nữa.
B. gãy và không sử dụng được nữa.
- C. xuất hiện bọt khí xung quanh.
- D. trở lại trạng thái ban đầu.
Câu 11: Người ta thường làm gì để ngăn ngừa sự biến đổi hóa học của các vật làm bằng sắt?
- A. Hơ qua lửa trước khi sử dụng.
B. Sơn phủ.
- C. Ngâm nước trước khi sử dụng.
- D. Để ở ngoài trời.
Câu 12: Vì sao người ta sử dụng cồn là thành phần chính trong nước rửa tay khô?
A. Vì cồn dễ biến đổi từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.
- B. Vì cồn dễ biến đổi từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.
- C. Vì cồn dễ biến đổi từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.
- D. Vì cồn dễ biến đổi từ trạng thái rắn sang trạng thái khí.
Câu 13: Hoạt động diễn ra trong hình dưới đây làm thay đổi thành phần nào của đất?
- A. Mùn.
- B. Nước.
C. Chất khoáng.
- D. Không khí.
Câu 14: Để làm một ấm nước nóng lên chúng ta cần sử dụng nguồn năng lượng nào?
A. Năng lượng chất đốt.
- B. Năng lượng mặt trời.
- C. Năng lượng nước chảy.
- D. Năng lượng gió.
Câu 15: Năng lượng điện không cung cấp cho hoạt động nào dưới đây?
- A. Đi xe đạp điện.
- B. Máy bơm nước.
- C. Nấu bếp điện.
D. Cối xay gió.
Câu 16: Vai trò của cá đực trong việc hình thành cá con là gì?
A. Tưới tinh trùng thụ tinh cho trứng.
- B. Ấp trứng.
- C. Mang thai.
- D. Đẻ trứng.
Câu 17: Cây con trong hình vẽ sau mọc lên từ bộ phận nào của cây mẹ?
- A. Rễ.
B. Thân.
- C. Lá.
- D. Hạt.
Câu 18: Cây nào dưới đây có cây con mọc lên từ thân của cây mẹ?
- A. Cây khoai tây.
B. Cây dâu tây.
- C. Cây dưa hấu.
- D. Cây hành.
Câu 19: Hoa nào dưới đây là hoa lưỡng tính?
A. Hoa bưởi.
- B. Hoa mướp.
- C. Hoa dưa chuột.
- D. Hoa bí.
Câu 20: Hoa bồ công anh thụ phấn bằng cách nào?
- A. Thụ phấn nhờ côn trùng.
B. Thụ phấn nhờ gió.
- C. Tự thụ phấn.
- D. Thụ phấn nhờ chim.
Câu 21: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Đũa nhôm.
- B. Tờ bìa.
- C. Mảnh giấy khô.
- D. Mảnh nhựa.
Câu 22: Sự sinh ra khí carbon dioxide gây ra hậu quả gì đối với môi trường?
- A. Tăng hiệu quả sinh học của cây cỏ.
B. Gây ô nhiễm không khí.
- C. Làm giảm nhiệt độ Trái Đất.
- D. Tạo ra nguồn nguyên liệu tái tạo.
Câu 23: Loại năng lượng nào thường không được sử dụng để thay thế cho chất đốt?
- A. Năng lượng Mặt Trời.
- B. Năng lượng gió.
- C. Năng lượng nước chảy.
D. Năng lượng điện.
Bình luận