Trắc nghiệm Khoa học 5 Kết nối bài 6: Ôn tập chủ đề Chất
Trắc nghiệm Khoa học 5 kết nối tri thức có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 6: Ôn tập chủ đề Chất Khoa học 5 kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không phải là sự biến đổi hóa học của các chất?
- A. Nến được đun nóng chảy và đổ vào khuôn.
B. Xi măng trộn với cát khô.
- C. Thanh củi chuyển thành than sau khi cháy.
- D. Gạo nấu thành cơm.
Câu 2: Bao bì nào phù hợp chứa 200 ml nước?
- A. Bao bì dạng hộp chứa 100 ml.
B. Bao bì dạng túi chứa 200 ml.
- C. Bao bì dạng hộp chứa 50 ml.
- D. Bao bì dạng túi chứa 20 ml.
Câu 3: Hoạt động nào dưới đây gây ô nhiễm đất?
A. Phun thuốc trừ sâu.
- B. Làm tơi đất.
- C. Tưới nước cho đất.
- D. Trồng cây phủ đất trống.
Câu 4: Đâu không phải hành động chống xói mòn đất?
- A. Trồng cây gây rừng.
- B. Xây bờ kè.
- C. Trồng thảm cỏ.
D. Phá rừng làm đường quốc lộ.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây là hỗn hợp?
A. Muối, gia vị và vừng.
- B. Nước và muối sau khi khuấy.
- C. Đường và nước sau khi khuấy.
- D. Nước sau khi thả viên C sủi.
Câu 6: Đất được hình thành từ đâu?
- A. Sự đứt gãy của các tầng địa chất.
B. Do đá bị phá vỡ sau một quá trình lâu dài.
- C. Các dung nham của núi lửa.
- D. Xác động vật và thực vật.
Câu 7: Thành phần nào của đất đảm bảo cho cây sống và phát triển?
- A. Chất khoáng và mùn.
- B. Mùn và nước.
- C. Không khí và chất khoáng.
D. Không khí và nước.
Câu 8: Đất bị xói mòn sẽ trở nên
A. khô cằn, kém màu mỡ, mất chất dinh dưỡng.
- B. đa dạng sinh vật, tăng năng suất cây trồng.
- C. phì nhiêu, lẫn nhiều tạp chất có lợi cho cây trồng.
- D. nhiều sỏi đá, tạo thành các dải cát.
Câu 9: Các chất trong hỗn hợp có tính chất gì?
A. Giữ nguyên tính chất của nó.
- B. Tạo thành các chất mới.
- C. Bị thay đổi tính chất.
- D. Hòa tan vào nhau.
Câu 10: Thường có hình dạng xác định là đặc điểm của chất nào?
A. Rắn.
- B. Rắn và lỏng.
- C. Khí.
- D. Khí và lỏng.
Câu 11: Biến đổi nào đã xảy ra trong hình sau?
A. Hỗn hợp xi măng, cát và nước đông cứng sau khi trộn.
- B. Hỗn hợp xi măng, cát và nước được nóng chảy và đổ vào khuôn.
- C. Hỗn hợp xi măng với cát khô chuyển thành màu đen.
- D. Hỗn hợp xi măng với cát khô được đun nóng và đông cứng.
Câu 12: Đâu không phải là nguyên nhân gây xói mòn đất?
- A. Mưa lớn kéo dài.
- B. Chặt phá rừng.
- C. Địa hình dốc.
D. Làm ruộng bậc thang.
Câu 13: Hoạt động diễn ra trong hình dưới đây làm thay đổi thành phần nào của đất?
- A. Mùn.
- B. Nước.
C. Chất khoáng.
- D. Không khí.
Câu 14: Vì sao người ta sử dụng cồn là thành phần chính trong nước rửa tay khô?
A. Vì cồn dễ biến đổi từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.
- B. Vì cồn dễ biến đổi từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.
- C. Vì cồn dễ biến đổi từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng.
- D. Vì cồn dễ biến đổi từ trạng thái rắn sang trạng thái khí.
Câu 15: Để uống nước, con quạ cố gắng gắp từng viên sỏi thả vào chiếc bình chứa nước. Lượng nước dâng lên thể hiện rõ đặc điểm nào của chất ở trạng thái rắn?
- A. Chiếm khoảng không gian không xác định.
- B. Chiếm toàn bộ không gian bên trong vật chứa.
C. Chiếm không gian xác định.
- D. Có thể biến đổi từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.
Xem toàn bộ: Giải Khoa học 5 Kết nối bài 6: Ôn tập chủ đề Chất
Bình luận