Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học 5 Kết nối bài 16: Vòng đời và sự phát triển của động vật

Trắc nghiệm Khoa học 5 kết nối tri thức có đáp án. Câu hỏi và Trắc nghiệm bài 16: Vòng đời và sự phát triển của động vật Khoa học 5 kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ấu trùng muỗi sống ở đâu?

  • A. Trong nước.
  • B. Bụi cây rậm.
  • C. Trên cạn.
  • D. Mọi nơi.

Câu 2: Trứng muỗi nếu gặp điều kiện thuận lợi sau khoảng bao lâu sẽ nở?

  • A. 1 ngày.
  • B. 2 ngày.
  • C. 3 ngày.
  • D. 7 ngày.

Câu 3: Ấu trùng muỗi sau khoảng 5 ngày sẽ phát triển thành gì?

  • A. Trứng.
  • B. Muỗi con.
  • C. Muỗi trưởng thành.
  • D. Nhộng.

Câu 4: Hình ảnh dưới đây là giai đoạn phát triển nào trong vòng đời của bướm?

  • A. Trứng.
  • B. Nhộng.
  • C. Bướm trưởng thành.
  • D. Sâu bướm.

Câu 5: Hình ảnh dưới đây là giai đoạn phát triển nào trong vòng đời của bướm?

  • A. Trứng.
  • B. Nhộng.
  • C. Bướm trưởng thành.
  • D. Sâu bướm.

Câu 6: Ở động vật đẻ con, con non mới sinh ra thường được nuôi bằng gì?

  • A. Tự kiếm ăn.
  • B. Cây xanh.
  • C. Thức ăn thô.
  • D. Sữa mẹ.

Câu 7: Ở động vật đẻ trứng, ấu trùng nở ra từ trứng phát triển thành gì?

  • A. Nhộng.
  • B. Con non.
  • C. Con trưởng thành.
  • D. Thai.

Câu 8: Ở động vật đẻ con, con non được nuôi bằng sữa mẹ đến khi nào?

  • A. Đến khi con mẹ không còn sữa.
  • B. Đến khi con non phát triển thành con trưởng thành và có thai.
  • C. Đến khi có thể tự kiếm ăn và phát triển thành con trưởng thành.
  • D. Đến khi con mẹ đẻ lứa tiếp theo.

Câu 9: Ở động vật đẻ trứng, nhộng sẽ phát triển thành gì?

  • A. Ấu trùng.
  • B. Con trưởng thành.
  • C. Trứng.
  • D. Thai.

Câu 10: Giai đoạn phát triển nào phù hợp trong vòng đời của bướm?

  • A. Bướm trưởng thành → Ấu trùng → Nhộng → Trứng.
  • B. Bướm trưởng thành → Trứng → Ấu trùng → Nhộng.
  • C. Nhộng → Trứng → Bướm trưởng thành → Ấu trùng.
  • D. Bướm trưởng thành → Ấu trùng → Nhộng → Trứng.

Câu 11: Động vật đẻ trứng nào sau đây ấu trùng có hình dạng tương tự con trưởng thành?

  • A. Ếch.
  • B. Châu chấu.
  • C. Bướm.
  • D. Muỗi.

Câu 12: Động vật đẻ trứng nào sau đây ấu trùng có hình dạng rất khác với con trưởng thành?

  • A. Gián.
  • B. Vịt.
  • C. Gà.
  • D. Muỗi.

Câu 13: Ở động vật đẻ con, hình dạng của con non với con trưởng thành có đặc điểm gì?

  • A. Con non rất khác con trưởng thành.
  • B. Con non giống với con trưởng thành.
  • C. Con non có thể giống hoặc khác con trưởng thành.
  • D. Con non sau khi được huấn luyện sẽ giống với con trưởng thành.

Câu 14: Đâu không là cách để giảm thiệt hại do sâu bướm gây ra?

  • A. Sử dụng thuốc trừ sâu.
  • B. Kiểm tra và loại bỏ những lá hoặc hoa bị nhiễm sâu.
  • C. Không nuôi các con thiên địch của sâu bướm.
  • D. Bắt sâu bướm bằng bẫy.

Câu 15: Biện pháp nào sau đây không thể hạn chế được sự phát triển của muỗi?

  • A. Giữ môi trường sống ẩm ướt.
  • B. Dọn dẹp môi trường.
  • C. Phun thuốc diệt muỗi.
  • D. Dùng các loại tinh dầu để xuôi đuổi muỗi.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác