Trắc nghiệm Sinh học 7 kết nối tri thức học kì II
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 7 kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Các loài động vật thường dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để đánh dấu lãnh thổ. Đây là
- A. tập tính kiếm ăn.
- B. tập tính sinh sản.
C. tập tính bảo vệ lãnh thổ.
- D. tập tính trốn tránh kẻ thù.
Câu 2: Hướng đất là tên gọi khác của
- A. hướng nước.
B. hướng trọng lực.
- C. hướng hoá.
- D. hướng sáng âm.
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là cảm ứng ở thực vật?
- A. Lá cây bàng rụng vào mùa hè.
B. Lá cây xoan rụng khi có gió thổi mạnh.
- C. Hoa hướng dương hướng về phía Mặt Trời.
- D. Cây nắp ấm bắt mồi.
Câu 4: Vai trò của tập tính là?
- A. Tập tính giúp dộng vậ phản ứng lại với các kích thích của môi trường
- B. Tập tính giúp động vật phát triển
C. Tập tính giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển
- D. Tập tính giúp động vật chống lại các kích thích của môi trường
Câu 5: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình
A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
- B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
- C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
- D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài
Câu 6: Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?
- A. Các nhận biết.
B. Các kích thích.
- C. Các cảm ứng.
- D. Các phản ứng.
Câu 7: Em hãy chọn lợi ích đối với con người của hiện tượng cảm ứng của vật nuôi sau: "Đi vệ sinh đúng chỗ"
- A. Giảm công sức kêu gọi, tránh lãng phí và quản lý được nguồn thức ăn
- B. Giúp vật nuôi hình thành thói quen tốt, nhờ đó chúng sinh trưởng và phát triển tốt hơn
C. Hạn chế sự mất vệ sinh và giảm công sức vệ sinh chuông trại
- D. Giúp người chăn nuôi giảm công sức lùa vật nuôi về chuồng
Câu 8: Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng trong đời sống. Em hãy cho biết con người đã ứng dụng các hiện tượng cảm ứng "Tính hướng sáng của côn trùng gây hại" vào đời sống như thế nào.
- A. Nhận biết sự thay đổi về thời tiết
- B. Phát hiện vùng đất nhiễm chất độc
C. Dùng đèn để bẫy côn trùng
- D. Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bắt
Câu 9: Hiện tượng hướng sáng có thể sử dụng trong ứng dụng thực tiễn nào sau đây?
- A. Cây nho leo giàn
B. Uốn cây bonsai
- C. Kích thích hạt mẩy ở lúa
- D. Kích thích nảy mầm ở đậu tương
Câu 10: Các loài động vật thường dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để đánh dấu lãnh thổ. Đây là
- A. tập tính kiếm ăn.
- B. tập tính sinh sản.
C. tập tính bảo vệ lãnh thổ.
- D. tập tính trốn tránh kẻ thù.
Câu 11: Em hãy chọn lợi ích đối với con người của hiện tượng cảm ứng của vật nuôi sau: "Nghe hiệu lệnh là đến ăn"
A. Giảm công sức kêu gọi, tránh lãng phí và quản lý được nguồn thức ăn
- B. Giúp vật nuôi hình thành thói quen tốt, nhờ đó chúng sinh trưởng và phát triển tốt hơn
- C. Hạn chế sự mất vệ sinh và giảm công sức vệ sinh chuông trại
- D. Giúp người chăn nuôi giảm công sức lùa vật nuôi về chuồng
Câu 12: Ở cây Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của
- A. mô phân sinh cành.
- B. mô phân sinh bên.
- C. mô phân sinh lóng.
D. mô phân sinh đỉnh.
Câu 13: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là
A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
- B. mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.
- C. mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.
- D. mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.
Câu 14: Phát triển ở sinh vật là
- A. quá trình tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về kích thước và khối lượng tế bào.
B. những biến đổi diễn ra trong vòng đời của một cá thể sinh vật, bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể.
- C. quá trình tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự biến đổi diễn ra trong vòng đời của một cá thể sinh vật.
- D. quá trình tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể, biểu hiện ở ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể.
Câu 15: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào?
A. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng.
- B. Phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng, làm nền tảng cho phát triển.
- C. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập, không liên quan đến nhau.
- D. Sinh trưởng và phát triển mâu thuẫn với nhau.
Câu 16: Nhân tố nào không ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật?
- A. Nhiệt độ.
- B. Ánh sáng.
- C. Nước.
D. Khí carbon dioxide.
Câu 17: Đâu không phải đối tượng sử dụng hormone sinh trưởng
- A. Cây quất cảnh
B. Tỏi
- C. Hành
- D. Khoai tây
Câu 18: Vì sao nên cho trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm hoặc chiều muộn?
- A. Giúp trẻ đều màu da và tốt cho mắt.
- B. Thời điểm hoàng hôn và bình minh đẹp nên trẻ có thể ngắm nhìn quang cảnh bên ngoài.
- C. Giúp trẻ cao lớn và khoẻ mạnh, tăng sức đề kháng.
D. Ánh sáng thời điểm này yếu, giúp trẻ hấp thụ được vitamin D đẩy mạnh quá trình hình thành xương ở trẻ.
Câu 19: Ở động vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?
a) Hấp thụ calcium.
b) Chuyển hóa protein.
c) Hình thành xương.
d) Ổn định thân nhiệt.
e) Hấp thụ nước.
g) Chuyển hóa năng lượng.
h) Bài tiết chất thải.
A. 4.
- B. 5.
- C. 6.
- D. 7.
Câu 20: Một trùng giày sinh sản bằng cách tự phân chia thành hai tế bào con. Quá trình này được gọi là
- A. mọc chồi.
- B. tái sinh.
C. phân đôi.
- D. nhân giống.
Câu 21: Trong thực tiễn, cây ăn quả lâu năm thường được nhân giống bằng phương pháp chiết cành vì
- A. dễ trồng và tốn ít công chăm sóc.
- B. dễ nhân giống, nhanh và nhiều.
- C. để tránh sâu, bệnh gây hại.
D. giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.
Câu 22: Chúng ta có thể nhân giống cây khoai tây bằng bộ phận nào của cây?
- A. Lá.
- B. Rễ.
C. Thân củ.
- D. Hạt giống.
Câu 23: Các hình thức sinh sản ở thực vật gồm có:
- A. Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá
- B. Sinh sản bằng hạt và bằng chồi
C. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử
- D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
Câu 24: Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào là nhóm chỉ gồm hoa lưỡng tính?
A. Hoa cải, hoa bưởi, hoa cam.
- B. Hoa mướp, hoa bí, hoa ngô.
- C. Hoa cải, hoa bí, hoa ngô.
- D. Hoa mướp, hoa bí, hoa cam.
Câu 25: Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,... người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành?
A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.
- B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.
- C. Cành của các cây đó quá to nên không giâm cành được.
- D. Khả năng vận chuyển các chất dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.
Câu 26: Trong sinh sản vô tính, chồi con hình thành được nhìn thấy ở sinh vật nào dưới đây?
- A. Con người.
- B. Amip.
C. Thuỷ tức.
- D. Vi khuẩn.
Câu 27: Sự thụ phấn là quá trình
- A. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang bầu nhụy.
- B. chuyển giao tử đực từ bao phấn sang vòi nhụy.
C. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang đầu nhụy.
- D. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang noãn.
Câu 28: Dựa vào sự tham gia của yếu tố đực và yếu tố cái, sinh sản được phân thành
A. 2 loại.
- B. 3 loại.
- C. 4 loại.
- D. 5 loại.
Câu 29: Điều không đúng khi nói về quả là
- A. quả do bầu nhụy dày sinh trưởng lên chuyển hóa thành
B. quả không hạt đều là quá đơn tính
- C. quả có vai trò bảo vệ hạt
- D. quả có thể là phương tiện phát tán hạt
Câu 30: Khi nói về hình thức tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Sự thụ phấn giữa hạt phấn cây này với nhụy của cây khác
B. Sự thụ phấn giữa hạt phấn với nhụy phấn của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây
- C. Sự thụ phấn giữa hạt phấn cây này với cây khác loài
- D. Sự kết hợp giữa tinh tử của cây này với trứng của cây khác
Câu 31: Sinh sản hữu tính là
A. hình thức sinh sản có sự kết hợp yếu tố đực và yếu tố cái tạo nên hợp tử.
- B. hình thức sinh sản có sự kết hợp của 2 yếu tố đực tạo nên hợp tử.
- C. hình thức sinh sản có sự kết hợp của 2 yếu tố cái tạo nên hợp tử.
- D. hình thức sinh sản có sự kết hợp của tế bào đực và tế bào cái tạo nên hợp tử.
Câu 32: Biện pháp nào dưới đây giúp điều khiển thụ tinh ở động vật đạt hiệu quả nhất?
- A. Sử dụng hormone.
- B. Thay đổi các yếu tố môi trường.
C. Thụ tinh nhân tạo.
- D. Sử dụng chất kích thích tổng hợp.
Câu 33: Mục đích thắp đèn vào ban đêm cho cây thanh long là
A. để thanh long ra nhiều hoa và tạo quả trái vụ.
- B. để tăng khả năng sinh trưởng của cây thanh long.
- C. để tăng khả năng chống chịu của cây thanh long.
- D. để kéo dài thời gian sinh sản của cây thanh long.
Câu 34: Ý nào dưới đây không đúng về bản chất của điều khiển sinh sản ở động vật?
A. Điều khiển tuổi thọ.
- B. Điều khiển giới tính.
- C. Điều khiển thời điểm sinh sản.
- D. Điểu khiển số con.
Câu 35: Khi nhìn thấy đèn đỏ, các phương tiện giao thông đều dừng lại. Đây là ví dụ mô tả
A. phản xạ có điều kiện.
- B. phản xạ không điều kiện.
- C. cảm ứng ở thực vật.
- D. hướng động ở động vật.
Câu 36: Hoạt động trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng diễn ra chủ yếu ở những cấp độ nào?
- A. Tế bào và mô.
- B. Mô và cơ quan.
C. Tế bào và cơ thể.
- D. Mô và cơ thể.
Câu 37: Khi tách tế bào ra khỏi cơ thể thì tế bào
- A. ngừng lớn lên
B. sẽ chết
- C. phát triển bình thường
- D. hát triển mạnh hơn
Câu 38: Khi tách tế bào ra khỏi cơ thể thì tế bào
- A. ngừng lớn lên
B. sẽ chết
- C. phát triển bình thường
- D. hát triển mạnh hơnơ
Câu 39: Vai trò của hoạt động phân chia xảy ra trong tế bào là:
- A. Cung cấp vật chất và năng lượng cho các hoạt động sống khác của tế bào.
B. Tạo nên những tế bào mới, là cơ sở cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
- C. Giúp tế bào tích lũy vật chất, chuẩn bị cho phân chia.
- D. Thu nhận và phản ứng trước những kích thích vật lí, hóa học của môi trường quanh tế bào đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của tế bào.
Câu 40: Vào mùa hè, ta thường nghe thấy tiếng ếch nhái kêu. Tiếng kêu của ếch nhái nhằm mục đích gì? Thể hiện tập tính gì ở động vật?
A. Mục đích kêu gọi bạn tình. Đây là tập tính sinh sản.
- B. Mục đích thông báo mùa hè. Đây là tập tính kiếm ăn.
- C. Mục đích bắt mồi. Đây là tập tính kiếm ăn.
- D. Mục đích chiến thắng tình địch. Đây là tập tính kêu gọi bạn tình.
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm Sinh học 7 kết nối tri thức học kì II
Bình luận