Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối bài 2 Thực hành Tiếng Việt ( P2)
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm ngữ văn 10 bài 2 Thực hành Tiếng Việt Phần 2 - sách kết nối tri thức. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Lỗi lặp từ là gì?
- A. Là những từ ngữ dùng không đúng với ngữ cảnh giao tiếp.
- B. Là khi người viết không hiểu nghĩa của từ ngữ mình dùng dẫn đến dùng sai từ ngữ.
- C. Là các cụm từ/ câu sắp xếp chưa hợp lí khiến văn bản sai nghĩa.
D. Trường hợp một từ, một cụm từ được dùng nhiều lần trong một câu, một đoạn khiến câu, đoạn đó trở nên nặng nề.
Câu 2: Câu nào dưới đây mắc lỗi lặp từ
A. Nhà thơ Cô-ba-y-a-si Ít-sa là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thơ hai-cư Nhật Bản.
- B. Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế/ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?
- C. Văn chương gây ra cho ta những tình cảm ta không có, tạo những tình cảm ta sẵn có.
- D. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có.
Câu 3: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa xuất phát từ nguyên nhân nào?
- A. Tiếng Việt quá giàu và đẹp.
- B. Người viết lạm dụng các từ ngữ.
C. Người viết không hiểu đúng nghĩa của từ ngữ mình dùng.
- D. Người viết chưa ý thức được ngữ cảnh giao tiếp.
Câu 4: “Đó là khắc khoải đáng ghi nhớ nhất trong cuộc đời học sinh của tôi.”
Câu văn trên mắc lỗi dùng từ nào?
- A. Lỗi dùng từ “ghi nhớ” chưa phù hợp.
- B. Lỗi dùng từ “học sinh” không đúng ngữ cảnh.
C. Lỗi dùng từ “khắc khoải” không đúng nghĩa.
- D. Lỗi sắp xếp trật tự từ.
Câu 5: Chọn câu văn không mắc lỗi về dùng từ?
- A. “Thu hứng” là một trong những bài văn nổi tiếng của Đỗ Phủ.
B. “Thu hứng” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ.
- C. Đỗ Phủ là một trong những bài thơ nổi tiếng của “Thu hứng”.
- D. “Thu hứng” là một trong những bài thơ hơi bị hay của Đỗ Phủ.
Câu 6: Để khắc phục lỗi dùng từ không đúng phong cách, người viết cần phải làm gì?
- A. Bỏ từ ngữ bị lắp hoặc thay bằng đại từ hay các từ đồng nghĩa.
- B. Tra từ điển tiếng Việt, từ điển Hán Việt, từ điển thuật ngữ chuyên ngành có uy tín.
C. Quan tâm đến hoàn cảnh giao tiếp, kiểu loại văn bản, trau dồi vốn từ ngữ để làm cho khả năng biểu đạt trở nên phong phú.
- D. Nắm vững quy tắc ngữ pháp, hiểu được mục đích giao tiếp.
Câu 7: Các lỗi về từ ngữ thường gặp
- A. Lỗi lặp từ
- B. Lỗi dùng sai từ
- C. Lỗi dùng sai nghĩa của từ
D. Cả ba đáp án trên
Câu 8: Chữa lỗi dùng từ trong câu sau: “Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý bạn An”
A. Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý.
- B. Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý bạn.
- C. Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý An.
- D. Không sửa câu trên được
Câu 9: Câu “mẹ rất quan tâm với việc học tập, sinh hoạt của em”, từ nào sử dụng sai?
- A. Rất
- B. Quan tâm
C. Với
- D. Việc
Câu 10: Đọc câu văn: "Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang tưởng, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công." Trong câu văn trên, từ bị dùng sai là từ nào?
- A. Sự bất công.
B. Hoang tưởng.
- C. Chiến thắng cuối cùng.
- D. Sự công bằng.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ?
- A. Tôi rất thích xem phim hài hước Pháp.
- B. Hôm nay nhà có khách hay sao mà ăn uống thịnh soạn thế này hả chị?
- C. Bài thơ gieo vào lòng tôi một nỗi buồn vô cớ.
D. Tất cả các ý trênu đề mắc
Câu 12: Từ nào viết đúng chính tả?
- A. lãn mạn
- B. lãng mạng
C. lãng mạn
- D. lãn mạng
Câu 13: Đọc câu văn: "Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần /..../ khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía." Chọn từ thích hợp điền vào dấu /..../ để hoàn thành câu?
A. Tung hoành.
- B. Hoành hành.
- C. Phát tác.
- D. Đi lại.
Câu 14: Đọc câu văn: "Bỗng một chàng trai khôi ngô tuấn tú cùng cô út của phú ông từ phòng cô dâu đi ra." Từ "tuấn tú" trong câu văn trên có nghĩa là gì?
- A. Tuấn tú: người con trai có học vấn và chăm chỉ dùi mài kinh sử.
- B. Tuấn tú: người con trai thông minh, tốt bụng.
C. Tuấn tú: Người con trai có vẻ mặt đẹp và sáng sủa, thông minh.
- D. Tuấn tú: người có tài năng vượt trội mọi người
Câu 15: Đọc câu văn: "Nhà vua quyết định tổ chức đám cưới cho công chúa và Thạch Sanh. Đám cưới của công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kỳ.". Câu văn trên mắc lỗi gì?
- A. Sai ngữ pháp.
- B. Lặp từ.
C. Sai chính tả.
- D. Sai về ý nghĩa.
Câu 16: Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ?
A. Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi. m.
- B. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh. hung, can đảm
- C. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên.
- D. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung
Câu 17: Câu văn sau có từ nào bị dùng sai?
“Nhà thơ đã mượn trí tưởng tượng của mình để tái hiện bằng ngôn từ một khung cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống.”
- A. Thiên nhiên.
- B. Sức sống.
- C. Mượn.
D. Trí tưởng tượng.
Câu 18: Lỗi trật tự từ trong câu được hiểu là?
- A. Là những từ ngữ dùng không đúng với ngữ cảnh giao tiếp.
B. Là khi người viết không hiểu nghĩa của từ ngữ mình dùng dẫn đến dùng sai từ ngữ.
- C. Là các cụm từ/ câu sắp xếp chưa hợp lí khiến văn bản sai nghĩa.
- D. Trường hợp một từ, một cụm từ được dùng nhiều lần trong một câu, một đoạn khiến câu, đoạn đó trở nên nặng nề.
Câu 19: Hãy tìm lỗi dùng từ trong câu sau
“Được sinh ra trong một gia đình tri thức, từ nhỏ, nhà văn X đã là một cậu bé say mê đọc sách.”
- A. Tri thức.
B. Từ nhỏ.
- C. Nhà văn.
- D. Đọc sách.
Câu 20: Câu văn nào dưới đây mắc lỗi về trật tự từ?
- A. Là thể thơ ngắn nhất thế giới, hai-cư được xem như một “đặc sản” của văn chương Nhật Bản.
B. Hai-cư được xem như một “đặc sản” của văn chương Nhật Bản vì là thể thơ ngắn nhất thế giới.
- C. Hai-cư được xem như một “đặc sản” của văn chương Nhật Bản, là thể thơ ngắn nhất thế giới.
- D. Cả ba câu trên đều sai.
Bình luận