Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời Ôn tập chương 5: Thế giới từ năm 1991 đến nay (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 5: Thế giới từ năm 1991 đến nay (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trật tự thế giới những năm cuối thế kỉ XX theo xu hướng:
- A. Đa phương.
B. Đơn cực.
- C. Đa cực.
- D. Song phương.
Câu 2: Trật tự thế giới mới được hình thành ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai được gọi là:
- A. trật tự Véc-xai Oa-sinh-tơn.
- B. trật tự thế giới đơn cực.
C. trật tự hai cực Ianta.
- D. trật tự thế giới đa cực.
Câu 3: Trật tự thế giới hai cực Ianta hình thành với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai phe do hai siêu cường nào đứng đầu?
- A. Mĩ và Trung Quốc.
- B. Anh và Liên Xô.
C. Mĩ và Liên Xô.
- D. Pháp, Trung Quốc.
Câu 4: Trật tự hai cực Ianta sụp đổ vào thời gian nào ?
- A. Năm 1989.
- B. Năm 1990.
- C. Năm 1988.
D. Năm 1991.
Câu 5: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh là:
- A. Tư bản tài chính xuất hiện và chi phối thế giới.
- B. Các trung tâm kinh tế- tài chính Tây Âu và Nhật Bản ra đời.
C. Sự phát triển của các cường quốc và Liên minh châu Âu (EU).
- D. Sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các tổ chức độc quyền.
Câu 6: Một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là:
- A. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
- B. Sự cạnh tranh về kinh tế giữa các cường quốc.
- C. Đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ.
Câu 7: Một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng:
- A. Lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.
B. Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
- C. Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển.
- D. Phát triển kinh tế làm trọng điểm.
Câu 8: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga là:
- A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
B. quốc gia được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô.
- C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Đông Âu.
- D. quốc gia đứng đầu Liên bang Xô viết.
Câu 9: Nội dung nào phản ánh đúng tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1990 – 1995?
A. Tăng trưởng âm.
- B. Tăng trưởng nhanh chóng.
- C. Phát triển xen kẽ khủng hoảng.
- D. Tăng trưởng chậm.
Câu 10: Một trong những đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên 90 của thế kỉ XX là:
- A. đối đầu quyết liệt với Mĩ.
- B. vươn lên nắm quyền chi phối thế giới.
- C. cố gắng duy trì địa vị của một cường quốc xã hội chủ nghĩa.
D. khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
Câu 11: Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Mĩ trở thành:
A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
- B. nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
- C. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
- D. trung tâm kinh tế - tài chính thứ hai thế giới.
Câu 12: Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ:
- A. phát triển nhanh chóng.
- B. lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
C. trải qua một số đợt suy thoái ngắn.
- D. phát triển “thần kì”.
Câu 13: Trong các nội dung sau, nội dung nào không nằm trong chiến lược “cam kết và mở rộng” của Mĩ?
- A. Bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao.
- B. Tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế của Mĩ.
- C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào nội bộ của nước khác.
D. Tăng cường phát triển khoa học, kĩ thuật, quân sự bảo đảm tính hiện đại về vũ trang.
Câu 14: Trong những năm 90 của thế kỉ XX, nước Nga theo đuổi chính sách đối ngoại nào?
- A. “Định hướng phương Tây”.
B. “Định hướng Á – Âu”.
- C. “Định hướng phương Đông”.
- D. “Định hướng Thái Bình Dương”.
Câu 15: Năm 2020, tình hình nền kinh tế Hàn Quốc như thế nào?
A. Tăng trưởng âm.
- B. Tăng trưởng ổn định.
- C. Tăng trưởng nhanh chóng.
- D. Tăng trưởng ở mức thấp.
Câu 16: Hiện nay, chiến lược phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á là gì?
- A. Tập trung phát triển kinh tế dịch vụ.
- B. Tập trung công nghiệp nặng, khai thác.
- C. Tập trung khôi phục kinh tế, chạy đua vũ trang.
D. Tập trung ngành kinh tế công nghệ cao.
Câu 17: Khó khăn trong tình hình xã hội Trung Quốc hiện nay là gì?
- A. Thách thức từ việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
B. Phân hóa giàu nghèo sâu sắc.
- C. Sự gia tăng của các vụ án tham nhũng.
- D. Tăng cao tỷ lệ thất nghiệp.
Câu 18: Tình hình nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1991 đến nay như thế nào?
- A. Dựa dẫm vào Mỹ và nguồn tài trợ của Mỹ.
B. Chưa thoát khỏi trì trệ, tăng trưởng yếu ớt.
- C. Phát triển nhanh chóng, đứng đầu thế giới.
- D. Có thu nhập bình quân đầu người thấp.
Câu 19: Cộng đồng nào có nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới?
- A. EURO.
- B. WTO.
C. ASEAN.
- D. VACA.
Câu 20: Năm 1995, quốc gia nào tham gia ASEAN?
- A. Lào.
- B. Bru – nây.
- C. Cam – pu – chia.
D. Việt Nam.
Câu 21: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
- A. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
B. Hợp tác liên minh về chính trị, đối ngoại, an ninh chung.
- C. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau.
- D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Câu 22: Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?
- A. Các nước đang phát triển có môi trường hòa bình để phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, tăng cường mối giao lưu văn hóa, giáo dục, thể thao.
B. Các quốc gia, dân tộc trên thế giới có môi trường hòa bình để xây dựng, phát triển đất nước, tăng cường sự hợp tác quốc tế và ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
- C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực lực của mỗi quốc gia.
- D. Các nước phát triển có điều kiện để tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như mở rộng thị trường, đầu tư vốn, khoa học - kỹ thuật, tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ 3.
Câu 23: Vì sao các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp?
A. Muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
- B. Các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.
- C. Tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.
- D. Hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế.
Câu 24: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga ngay sau khi Liên Xô tan rã là gì?
- A. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ.
B. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
- C. Giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
- D. Tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 25: Ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã xảy ra sự kiện lịch sử gì?
- A. Tổng thống Mĩ Bush (cha) bị ám sát.
- B. Khủng hoảng kinh tế- tài chính lớn nhất trong lịch sử.
- C. Quốc hội Mĩ thông qua nghị quyết xây dựng hệ thống lá chắn tên lửa NMD.
D. Tòa tháp đôi của Mĩ bị tấn công khủng bố.
Câu 26: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thể hiện qua học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô được thực hiện trong giai đoạn nào?
- A. 1973 - 1991.
- B. 1952 – 1973.
- C. 1945 – 1952.
D. 1991 - 2000.
Câu 27: Cơ hội chủ yếu của Việt Nam từ khi gia nhập ASEAN đến nay là gì?
A. Hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa và giải quyết các vấn đề nóng của khu vực.
- B. Tăng cường khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới.
- C. Giúp giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.
- D. Góp phần bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ.
Câu 28: Nguyên tắc hoạt động nào sau đây của tổ chức ASEAN khác với nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
- A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của các nước.
- B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
C. Không sử dụng hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
- D. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận