Trắc nghiệm Lịch sử 9 Chân trời bài 20: Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạo bài 20: Trật tự thế giới mới từ năm 1991 đến nay (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trật tự thế giới những năm cuối thế kỉ XX theo xu hướng:
- A. Đa phương.
B. Đơn cực.
- C. Đa cực.
- D. Song phương.
Câu 2: Trật tự thế giới hai cực Ianta hình thành với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai phe do hai siêu cường nào đứng đầu?
- A. Mĩ và Trung Quốc.
- B. Anh và Liên Xô.
C. Mĩ và Liên Xô.
- D. Pháp, Trung Quốc.
Câu 3: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh là:
- A. Tư bản tài chính xuất hiện và chi phối thế giới.
- B. Các trung tâm kinh tế- tài chính Tây Âu và Nhật Bản ra đời.
C. Sự phát triển của các cường quốc và Liên minh châu Âu (EU).
- D. Sự xuất hiện và ngày càng mở rộng của các tổ chức độc quyền.
Câu 4: Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
A. Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- B. Trật tự “hai cực Ianta” tiếp tục được duy trì.
- C. Thế giới phát triển theo xu thế một cực và nhiều trung tâm.
- D. Mĩ vươn lên trở thành “một cực” duy nhất.
Câu 5: Từ thập niên thứ hai của thế kỉ XXI, đất nước nào đã thực hiện chiến lược “Vành đai, con đường” tạo hệ thống kinh tế mới?
- A. Liên Bang Nga.
- B. Mỹ.
C. Trung Quốc.
- D. Nhật Bản.
Câu 6: Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô tan rã vào năm
- A. 1989.
- B. 1990.
C. 1991.
- D. 1992.
Câu 7: Xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh tạo ra:
- A. Trật tự thế giới “đa cực”, với sự vươn lên của nhiều cường quốc.
B. Thời cơ và thách thức với mỗi quốc gia, dân tộc.
- C. Điều kiện để các nước tập trung phát triển kinh tế, xây dựng sức mạnh quốc gia tổng hợp.
- D. Xung đột quân sự, khủng bố li khai ở nhiều khu vực trên thế giới.
Câu 8: Một trong những di chứng của chiến tranh lạnh còn tồn tại ở thế kỷ XXI là:
- A. Cuộc chạy đua vũ trang giữa các cường quốc.
- B. Sự cạnh tranh về kinh tế giữa các cường quốc.
- C. Đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Sự bùng nổ xung đột do tranh chấp lãnh thổ.
Câu 9: Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai ở Nam Phi bị xóa bỏ vào năm
- A. 1990.
- B. 1991.
- C. 1992.
D. 1993.
Câu 10: Vì sao năm 1991 trật tự “hai cực” Ianta lại sụp đổ?
- A. Do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu.
- B. Liên Xô và Mĩ quá tốn kém trong việc chạy đua vũ trang.
C. “cực” Liên Xô đã tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không tồn tại.
- D. Nền kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
Câu 11: Nhận định nào dưới đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
- A. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến quan hệ giữa các nước.
- B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
C. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
- D. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ La tinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế.
Câu 12: Bước sang thế kỉ XXI, sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, đã tạo ra cho Việt Nam thời cơ gì để phát triển kinh tế?
- A. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
- B. Học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước tiên tiến trên thế giới.
C. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lý và chuyển giao công nghệ.
- D. Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường.
Câu 13: Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?
- A. Các nước đang phát triển có môi trường hòa bình để phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, tăng cường mối giao lưu văn hóa, giáo dục, thể thao.
B. Các quốc gia, dân tộc trên thế giới có môi trường hòa bình để xây dựng, phát triển đất nước, tăng cường sự hợp tác quốc tế và ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
- C. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực lực của mỗi quốc gia.
- D. Các nước phát triển có điều kiện để tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như mở rộng thị trường, đầu tư vốn, khoa học - kỹ thuật, tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu giá rẻ từ thế giới thứ 3.
Câu 14: Trật tự thế giới mới được hình thành ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai được gọi là:
- A. trật tự Véc-xai Oa-sinh-tơn.
- B. trật tự thế giới đơn cực.
C. trật tự hai cực Ianta.
- D. trật tự thế giới đa cực.
Câu 15: Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
A. Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”.
- B. Trật tự “hai cực Ianta” tiếp tục được duy trì.
- C. Thế giới phát triển theo xu thế một cực và nhiều trung tâm.
- D. Mĩ vươn lên trở thành “một cực” duy nhất.
Câu 16: Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới trong thế kỉ XX là
- A. Liên Xô, Mĩ và Nhật Bản.
- B. Mĩ, Liên Xô và Anh.
- C. Mĩ, Nhật Bản và Trung Quốc.
D. Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu.
Câu 17: Một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh là sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng:
- A. Lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.
B. Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
- C. Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển.
- D. Phát triển kinh tế làm trọng điểm.
Câu 18: Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì?
- A. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.
- B. Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Chủ nghĩa khủng bố hoành hành.
- D. Chiến tranh, xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới.
Câu 19: Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là:
A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp kinh tế.
- C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.
- D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp chính trị kết hợp với quân sự.
Câu 20: Vì sao các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp?
A. Muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
- B. Các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.
- C. Tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.
- D. Hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tế.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận