Trắc nghiệm Khoa học 5 Cánh diều bài 5: Năng lượng và năng lượng chất đốt (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 cánh diều bài 5: Năng lượng và năng lượng chất đốt (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chất đốt, nên làm việc nào dưới đây?
- A. Không hô to khi có đám cháy.
- B. Không xử lí khí thải khi thải ra môi trường.
- C. Để các chất dễ cháy nổ gần bếp.
D. Tắt bếp và khóa van bình gas khi không sử dụng.
Câu 2: Biện pháp phòng chống cháy, nổ khi sử dụng chất đốt được minh họa trong hình dưới đây là gì?
- A. Khi phát hiện có đám cháy, cần hô to để báo cháy.
B. Không để bình chứa và đường ống dẫn xăng, dầu, ga,… bị rò rỉ.
- C. Không để các chất dễ cháy, nổ như ga, xăng, dầu, giấy, củi,… gần lửa.
- D. Trang bị bình chữa cháy, lắp đặt hệ thống cảnh báo.
Câu 3: Nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động trong hình dưới đây là gì?
A. Điện.
- B. Thức ăn.
- C. Gió.
- D. Xăng.
Câu 4: Nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động trong hình dưới đây là gì?
- A. Mặt trời.
- B. Thức ăn.
- C. Gió.
D. Xăng.
Câu 5: Hình ảnh dưới đây minh họa việc nên làm nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng chất đốt?
- A. Tắt bếp ngay khi không sử dụng.
- B. Không để các chất dễ cháy, nổ như ga, xăng, dầu, giấy, củi,… gần lửa.
C. Khi phát hiện có đám cháy, cần hô to để báo cháy hoặc gọi điện số 114.
- D. Trang bị bình chữa cháy, lắp đặt hệ thống cảnh báo.
Câu 6: Biện pháp phòng chống cháy, nổ khi sử dụng chất đốt được minh họa trong hình dưới đây là gì?
A. Trang bị bình chữa cháy, lắp đặt hệ thống cảnh báo.
- B. Tắt bếp và khóa van bình gas khi không sử dụng.
- C. Không để các chất dễ cháy, nổ như ga, xăng, dầu, giấy, củi,… gần lửa.
- D. Khi phát hiện có đám cháy, cần hô to để báo cháy.
Câu 7: Nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động trong hình dưới đây là gì?
- A. Nước chảy.
- B. Gió.
C. Thức ăn.
- D. Mặt trời.
Câu 8: Nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động trong hình dưới đây là gì?
- A. Mặt trời.
- B. Thức ăn.
- C. Xăng.
D. Gió.
Câu 9: Nguồn cung cấp năng lượng trong hình dưới đây là gì?
- A. Xăng.
B. Mặt trời.
- C. Nước chảy.
- D. Điện.
Câu 10: Nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động trong hình dưới đây là gì?
A. Nước chảy.
- B. Thức ăn.
- C. Điện.
- D. Mặt trời.
Câu 11: Chất đốt trong hình dưới đây có vai trò gì?
A. Đun nóng.
- B. Sưởi ấm.
- C. Củi.
- D. Thắp sáng.
Câu 12: Trong tự nhiên, dầu mỏ được hình thành chủ yếu từ đâu?
- A. Xác thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy.
B. Xác sinh vật bị vùi lấp trong bùn và cát.
- C. Các sinh vật chết đã biến đổi thành một chất lỏng đen quánh.
- D. Các sinh vật bị phân hủy, thường được tìm thấy cùng với than đá và dầu mỏ.
Câu 13: Trong tự nhiên, than đá được hình thành chủ yếu từ đâu?
A. Xác sinh vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy.
- B. Xác thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy.
- C. Các sinh vật chết đã biến đổi thành một chất lỏng đen quánh.
- D. Các sinh vật bị phân hủy, thường được tìm thấy cùng với than đá và dầu mỏ.
Câu 14: Tại sao cần có kế hoạch khai thác và sử dụng tiết kiệm, đảm bảo nguồn năng lượng chất đốt cho thế hệ tương lai?
- A. Vì các nguồn năng lượng chất đốt là vô tận.
- B. Vì các nguồn năng lượng chất đốt rất đắt.
- C. Vì các nguồn năng lượng chất đốt rất khó khai thác.
D. Vì các nguồn năng lượng chất đốt không phải là vô tận.
Câu 15: Tại sao phải sử dụng các loại bếp và lò đốt có khói với hệ thống xử lí khí thải?
A. Vì các chất đốt khi cháy đều sinh ra khí các-bô-níc cùng nhiều loại khí và chất độc hại.
- B. Vì để thuận lợi cho việc phát hiện có đám cháy khi sử dụng các loại chất đốt.
- C. Vì để các khí độc sinh ra khi sử dụng các chất đốt dễ dàng thải ra môi trường.
- D. Vì để các chất dễ cháy khi gần lửa không gây ra cháy nổ.
Bình luận