Tắt QC

Trắc nghiệm Hóa học 12 Cánh diều bài 11: Nguồn điện hóa học (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hóa học 12 Cánh diều bài 11: Nguồn điện hóa học (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một pin Galvani Mg-Cu có sức điện động chuẩn bằng 2,696 V. Biết

 TRẮC NGHIỆMbằng

  • A. 2,300 V.                             
  • B. -2,356 V.                       
  • C. 3,260 V.                       
  • D. -3,260 V.

Câu 2: Cho Câu 2: Cho TRẮC NGHIỆMvTRẮC NGHIỆMSức điện động chuẩn của một pin Galvani được tạo thành từ hai cặp oxi hoá – khử Zn2+/Zn và Fe2+/Fe là

  • A. -0,323 V.                         
  • B. -1,170 V.                       
  • C. 0,323 V.                       
  • D. 1,170 V.

Câu 3: Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni - Cu, quá trình xảy ra ở anode là

  • A. Ni2+ + 2e → Ni.
  • B. Cu → Cu2+ + 2e.
  • C. Cu2+ + 2e → Cu.         
  • D. Ni → Ni2+ + 2e.                     

Câu 4: Trong pin điện hoá, quá trình khử

  • A. xảy ra ở cực âm.                   
  • B. xảy ra ở cực dương.
  • C. xảy ra ở cực âm và cực dương.       
  • D. không xảy ra ở cả cực âm và cực dương.

Câu 5: Một pin Galvani được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá – khử sau: 

(1) Ag+ + 1e → Ag = 0,799 V

(2) Ni2+ + 2e → Ni = -0,257 V

Khi pin làm việc ở điều kiện chuẩn, nhận định nào sau đây là đúng? 

  • A. Ag được tạo ra ở cực dương, Ni được tạo ra ở cực âm. 
  • B. Ag được tạo ra ở cực dương, Ni2+ được tạo ra ở cực âm. 
  • C. Ag+ được tạo ra ở cực âm và Ni được tạo ra ở cực dương. 
  • D. Ag được tạo ra ở cực âm và Ni2+ được tạo ra ở cực dương. 

Câu 6: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá Sn - Cu: 

Sn + Cu2+ → Sn2+ + Cu

Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá, nhận định nào sau đây là đúng?

  • A. Khối lượng của điện cực Sn tăng.  
  • B. Nồng độ Sn2+ trong dung dịch tăng.
  • C. Khối lượng của điện cực Cu giảm. 
  • D. Nồng độ Cu2+ trong dung dịch tăng.

Câu 7: Trong quá trình hoạt động của pin điện Cu - Ag, điện cực đồng

  • A. là điện cực dương.      
  • B. là cathode.
  • C. là điện cực bị giảm dần khối lượng.          
  • D. là nơi xảy ra quá trình khử.

Câu 8: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 vả điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì

  • A. khối lượng điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
  • B. khối lượng điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
  • C. khối lượng cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
  • D. khối lượng cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.

Câu 9: Khi pin Galvani Zn – Cu hoạt động thì nồng độ

  • A. Cu2+ giảm, Zn2+ tăng.            
  • B. Cu2+ giảm, Zn2+ giảm.
  • C. Cu2+ tăng, Zn2+ tăng.             
  • D. Cu2+ tăng, Zn2+ giảm.

Câu 10: Cho một pin điện hóa được tạo bởi các cặp oxi hóa – khử Fe2+/Fe và Ag+/Ag ở điều kiện chuẩn. Quá trình xảy ra ở cực âm khi pin hoạt động là:

  • A. Fe → Fe2+ + 2e           
  • B. Fe2+ + 2e → Fe 
  • C. Ag+ + 1e → Ag           
  • D. Ag → Ag+ + 1e

Câu 11: Trong pin Galvani, nếu rút cầu muối ra thì hiệu điện thế giữa hai điện cực của pin sẽ 

  • A. bằng 0. 
  • B. không thay đổi. 
  • C. tăng từ từ. 
  • D. giảm từ từ.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về pin nhiên liệu? 

  • A. Hiệu suất chuyển hoá từ nhiên liệu sang điện năng cao hơn các pin Galvani. 
  • B. Pin nhiên liệu hydrogen không tạo ra các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường. 
  • C. Hoạt động liên tục khi còn chất phản ứng. 
  • D. Giá thành thấp vì có cấu tạo đơn giản.

Câu 13: Trong pin Galvani, thành phần nào dưới đây không phải là một phần cấu tạo nhất định phải có trong pin?

  • A. Điện cực dương.        
  • B. Điện cực âm.    
  • C. Cầu muối.         
  • D. Dây dẫn điện. 

Câu 14: Cho các thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá- khử: E0Mg2+/Mg = -2,37V; E0Fe2+/Fe = -0,44V ; E0Fe3+/Fe2+ = + 0,77 V ; E0Cu2+/Cu = +0,34V và E0Ag+/Ag = +0,8 V. Pin điện hoá có suất điện động chuẩn lớn nhất là:

  • A. Fe-Cu 
  • B. Mg-Ag 
  • C. Mg-Fe 
  • D. Cu-Ag

Câu 15: Cho các cặp oxi hoá - khử và thế điện cực chuẩn tương ứng:

 +0,34 -0,762 -0,44 +0,799

Cặp oxi hoá-khửCu2+/CuZn2+/ZnFe2+/FeAg +/Ag
Thế điện cực chuẩn (V)    

Pin có sức điện động lớn nhất là

  • A. Pin Zn -Cu.       
  • B. Pin Fe-Cu.         
  • C. Pin Cu-Ag.        
  • D. Pin Fe-Ag.

Câu 16: Tính thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa - khử sau:

    Eo(Zn2+/Zn), biết rằng Eopin(Zn-Cu) = 1,10V và Eo(Cu2+/Cu) = +0,34V.

  • A. -0,76 V.
  • B. 0,42 V.
  • C. - 0,38.
  • D. 0,24 V.

Câu 17: Sức điện động chuẩn của pin điện hoá H2–Cu (gồm hai điện cực ứng với hai cặp oxi hoá – khử là 2H+/H2 và Cu2+/Cu) đo được bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn là 0,340V. Từ đó, xác định được thế điện cực chuẩn của cặp Cu2+/ Cu là:

  • A. -0,340V. 
  • B. 0,000V.   
  • C. 0,680 V.  
  • D. +0,340 V.

Câu 18: Có pin điện hóa được tạo thành từ những cặp oxi hóa - khử sau: Fe2+/Fe và Ag+/Ag. Hãy tính suất điện động của mỗi pin điện hóa, biết rằng: E0Ag+/Ag = + 0,8V; E0Fe2+/Fe = -0,44V.

  • A. 0,36V.   
  • B. -1,24V. 
  • C. 1,24V. 
  • D. -0,36V.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác