Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 9 kết nối Ôn tập chương 1: Địa lí dân cư Việt Nam

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 9 kết nối tri thức Ôn tập chương 1: Địa lí dân cư Việt Nam có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với nguồn lao động nước ta?

  • A. Dồi dào, tăng nhanh.
  • B. Tăng chậm.
  • C. Hầu như không tăng.
  • D. Dồi dào, tăng chậm.

Câu 2: Tính đến năm 2021, thu nhập bình quân đầu người một tháng ở vùng Đồng bằng sông Hồng là bao nhiêu?

  • A. 2 838 nghìn đồng.
  • B. 5 026 nghìn đồng.
  • C. 3 493 nghìn đồng.
  • D. 2 856 nghìn đồng.

Câu 3: Tính đến năm 2021, nước ta có bao nhiêu người thất nghiệp?

  • A. 1,4 triệu người.
  • B. 1,3 triệu người.
  • C. 1,5 triệu người.
  • D. 1,6 triệu người.

Câu 4: Tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta năm 2021 là bao nhiêu?

  • A. 3,1%
  • B. 3,2%
  • C. 3,3%
  • D. 3,4%

Câu 5: Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người một tháng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu?

  • A. 2 304 nghìn đồng.
  • B. 3 713 nghìn đồng.
  • C. 1 247 nghìn đồng.
  • D. 1 088 nghìn đồng.

Câu 6: Năm 2021, tỉ lệ thất nghiệp ở nông thôn là:

  • A. 3,2%
  • B. 4,3%
  • C. 2,5%
  • D. 4,8%

Câu 7: Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chủ yếu là:

  • A. Đã qua đào tạo.                             
  • B. Lao động trình độ cao.
  • C. Chưa qua đào tạo.
  • D. Lao động đơn giản.

Câu 8: Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người một tháng ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là bao nhiêu?

  • A. 905 nghìn đồng.
  • B. 2 838 nghìn đồng.
  • C. 1 018 nghìn đồng.
  • D. 2 856 nghìn đồng.

Câu 9: Tính đến năm 2021, nước ta có khoảng bao nhiêu lao động?

  • A. 49 triệu người.
  • B. 50,6 triệu người.
  • C. 17,7 triệu người.
  • D. 31,3 triệu người.

Câu 10: Năm 2021, thu nhập bình quân đầu người một tháng ở vùng Tây Nguyên là bao nhiêu?

  • A. 2 838 nghìn đồng.
  • B. 3 493 nghìn đồng.
  • C. 2 856 nghìn đồng.
  • D. 1 088 nghìn đồng.

Câu 11: Nguồn lao động bao gồm những đối tượng nào?

  • A. Dưới tuổi lao động (đã có khả năng lao động).
  • B. Trong tuổi lao động (có khả năng lao động).
  • C. Quá tuổi lao động (vẫn còn khả năng lao động).
  • D. Những lực lượng có sức lao động, không kể độ tuổi.

Câu 12: Tính đến năm 2021, nước ta có khoảng bao nhiêu lao động có việc làm ở nông thôn?

  • A. 49 triệu người.
  • B. 50,6 triệu người.
  • C. 17,7 triệu người.
  • D. 31,3 triệu người.

Câu 13: Năm 2010, thu nhập bình quân đầu người một tháng ở vùng Đông Nam Bộ là bao nhiêu?

  • A. 2 304 nghìn đồng.
  • B. 5 794 nghìn đồng.
  • C. 3 493 nghìn đồng.
  • D. 5 026 nghìn đồng.

Câu 14: Khu vực nào sau đây ở nước ta có tỉ lệ lao động thất nghiệp cao nhất?

  • A. Đồi trung du.
  • B. Cao nguyên.
  • C. Thành thị.
  • D. Nông thôn.

Câu 15: Tính đến năm 2021, Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số là

  • A. 1 091 người/km2.
  • B. 200 người/km2.
  • C. 111 người/km2.
  • D. 50,9 người/km2.

Câu 16: Tính đến năm 2021, Tây Nguyên có mật độ dân số là

  • A. 1 091 người/km2.
  • B. 200 người/km2.
  • C. 111 người/km2.
  • D. 50,9 người/km2.

Câu 17: Dân cư nước ta chủ yếu sinh sống ở

  • A. thành thị.
  • B. miền núi.
  • C. cao nguyên.
  • D. nông thôn.

Câu 18: Thành phố có mật độ dân số cao nhất cả nước là

  • A. Hà Nội và Hải Phòng.
  • B. TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.
  • C. TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
  • D. Đà Nẵng và Cần Thơ.

Câu 19: Vùng có kinh tế phát triển năng động thu hút đông dân cư là

  • A. Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng.
  • B. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
  • C. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
  • D. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 20: Hai loại hình quần cư ở nước ta là

  • A. quần cư nông thôn và quần cư thành thị.
  • B. quần cư ven biển và quần cư thành thị.
  • C. quần cư nông thông và quần cư miền núi.
  • D. quần cư đồng bằng và quần cư thành thị.

Câu 21: Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng gây khó khăn lớn nhất cho việc 

  • A. nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • B. bảo vệ tài nguyên và môi trường.
  • C. sử dụng có hiệu quả nguồn lao động.
  • D. nâng cao tay nghề cho lao động.

Câu 22. Đồng bằng nước ta tập trung dân cư đông đúc là do 

  • A. địa hình bằng phẳng, chủ yếu trồng lúa.
  • B. nhiều dân tộc sinh sống, diện tích đất rộng.
  • C. chủ yếu trồng lúa, nhiều dân tộc sinh sống.
  • D. diện tích đất rộng, có nhiều khoáng sản.

Câu 23: Hiện nay, ở Tây Nguyên có

  • A. mỗi dân tộc đều có khu vực cư trú chung.
  • B. 20 dân tộc cùng chung sống. 
  • C. dân tộc sống riêng biệt, được ngăn cách bởi các tộc người, làng.
  • D. 53 dân tộc cùng chung sống.

Câu 24: Người Việt ở nước ngoài sinh sống nhiều nhất ở đâu?

  • A. Mỹ.
  • B. Nhật Bản.
  • C. Cộng hòa Séc.
  • D. Đài Loan.

Câu 25: Liên hợp quốc cảnh báo đến năm 2500 dân số Việt Nam chỉ còn bao nhiêu triệu người?

  • A. 2 triệu người.
  • B. 4 triệu người.
  • C. 3,6 triệu người.
  • D. 1,95 triệu người.

Câu 26: Nước ta có bao nhiêu dân tộc?

  • A. 64 dân tộc.
  • B. 20 dân tộc.
  • C. 15 dân tộc.
  • D. 54 dân tộc.

Câu 27: Dân tộc chiếm tỉ lệ nhiều nhất ở nước ta là

  • A. Kinh.
  • B. Tày.
  • C. Dao.
  • D. Mường.

Câu 28: Người Kinh tập trung nhiều ở khu vực nào?

  • A. đồng bằng, đồi núi và trung du.
  • B. đồng bằng, ven biển và trung du.
  • C. trung du, cao nguyên và ven biển.
  • D. đồi núi, ven biển và cao nguyên.

Câu 29: Các dân tộc thiểu số sinh sống ở

  • A. cao nguyên và trung du.
  • B. đồng bằng và đồi núi.
  • C. đồi núi và ven biển.
  • D. đồi núi và cao nguyên.

Câu 30: Khu vực nông thôn có tỉ lệ dân số lớn hơn khu vực thành thị vì

  • A. có diện tích rộng lớn, đặc biệt là đất ở.
  • B. có môi trường sống trong lành hơn.
  • C. tập trung tài nguyên thiên nhiên còn giàu có (rừng, khoáng sản).
  • D. hoạt động nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, thu hút nhiều lao động.

Câu 31: Đặc điểm nào của quá trình đô thị hóa là nguyên nhân gây ra tình trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị?

  • A. Phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.
  • B. Sự lan tỏa của lối sống thành thị về các vùng nông thôn.
  • C. Việc mở rộng quy mô của các thành phố.
  • D. Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh.

Câu 32: Tại sao dân cư nước ta vẫn tập trung phần lớn ở khu vực nông thôn?

  • A. Chính sách dân số của nhà nước.
  • B. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra chậm.
  • C. Khu vực nông thôn kinh tế phát triển hơn.
  • D. Điều kiện tự nhiên ở nông thôn thuận lợi hơn.

Câu 33: Quá trình đô thị hóa thể hiện ở trên những mặt nào?

  • A. Số dân thành thị, lối sống thành thị, quy mô các thành phố.
  • B. Số dân nông thôn, lối sống thành thị, quy mô các thành phố.
  • C. Số dân thành thị, lối sống nông thôn, quy mô các thành phố.
  • D. Số dân nông thôn, lối sống nông thôn, quy mô các thành phố.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác