Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối Ôn tập phần 3: Địa lí các ngành kinh tế (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối tri thức Ôn tập phần 3: Địa lí các ngành kinh tế (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khu công nghiệp được thành lập đầu tiên của nước ta là:

  • A. Khu chế xuất Tân Thuận (Thành phố Hồ Chí Minh).
  • B. Khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội).
  • C. Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (Hà Nội).
  • D. Khu công nghiệp Đình Vũ (Hải Phòng). 

Câu 2: Giai đoạn 2016 – 2021, các khu công nghiệp ở nước ta đóng góp bao nhiêu % vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước?

  • A. 37%
  • B. 62%
  • C. 43%
  • D. 55%

Câu 3: Đâu không phải là nơi phân bố của các khu công nghiệp ở nước ta?

  • A. Gần cảng biển, đường giao thông lớn.
  • B. Ngoại vi các thành phố lớn.
  • C. Gần nguồn nguyên liệu, nguồn lao động. 
  • D. Nơi có cơ sở hạ tầng hoàn thiện, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Câu 4: Bộ luật quy định về hoạt động công nghệ cao; chính sách và biện pháp khuyến khích, thúc đẩy hoạt động công nghệ cao,… là: 

  • A. Luật Công nghệ thông tin (2006)
  • B. Hiến pháp (2013).
  • C. Luật Phát triển công nghiệp (Dự thảo).
  • D. Luật Công nghệ cao (2008).

Câu 5: Khu công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội) phân bố ở:

  • A. Huyện Thạch Thất và huyện Sơn Tây (Hà Nội).
  • B. Huyện Quốc Oại và huyện Sơn Tây (Hà Nội)
  • C. Huyện Thạch Thất và huyện Quốc Oai (Hà Nội).
  • D. Huyện Quốc Oai và huyện Chương Mỹ (Hà Nội)

Câu 6: Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh nằm phân bố ở:

  • A. Thành phố Thủ Đức.
  • B. Huyện Bình Chánh.
  • C. Quận 1 và Quận 2.
  • D. Quận Bình Thạnh.

Câu 7: Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn ở nước ta thay đổi từ thủy điện sang nhiệt điện chủ yếu là do

  • A. sự suy giảm trữ lượng nước của các dòng sông.
  • B. nhà máy nhiệt điện vận hành được quanh năm.
  • C. đưa vào khai thác các nhà máy nhiệt điện công suất lớn.
  • D. không xây dựng thêm các nhà máy thủy điện.

Câu 8: Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thủy điện ở nước ta là

  • A. Sông ngòi nước ta ngăn và dốc.
  • B. Các sông có nguồn từ bên ngoài lãnh thổ.
  • C. Lượng nước không đều trong năm.
  • D. Sông ngòi nhiều phù sa.

Câu 9: Sản xuất, chế biến thực phẩm dựa không dựa vào

  • A. Nguyên liệu dồi dào.
  • B. Nhu cầu trong và ngoài nước.
  • C. Địa hình sản xuất.
  • D. Thị trường tiêu thụ.

Câu 10: Đâu không phải đặc điểm của công nghiệp sản xuất đồ uống

  • A. Có truyền thống lâu đời.
  • B. Mới phát triển gần đây.
  • C. Phân bố ở đô thị lớn.
  • D. Áp dụng công nghệ sản xuất.

Câu 11:  Vùng nông nghiệp là vùng

  • A. có sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp.
  • B. có sự tương đồng về điều kiện sinh thái công nghiệp.
  • C. có sự tương đồng về điều kiện xã hội nông nghiệp.
  • D. có sự tương đồng về điều kiện xã hội công nghiệp.

Câu 12: Hiện nay có bao nhiêu vùng sinh thái nông nghiệp của nước ta được hình thành?

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 8

Câu 13: Điều kiện sinh thái của vùng nông nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ là

  • A. Địa hình đồi núi, đất feralit.
  • B. Đồng bằng châu thổ, đất phù sa.
  • C. Địa hình phân hóa.
  • D. Địa hình bằng phẳng, đất đổ badan.

Câu 14: Điều kiện sinh thái của đồng bằng sông Hồng là

  • A. Địa hình đồi núi, đất feralit
  • B. Đồng bằng châu thổ, đất phù sa.
  • C. Địa hình phân hóa.
  • D. Địa hình bằng phẳng, đất đổ badan.

Câu 15: Điều kiện sinh thái của vùng Bắc Trung Bộ là

  • A. Địa hình đồi núi, đất feralit
  • B. Đồng bằng châu thổ, đất phù sa.
  • C. Địa hình phân hóa.
  • D. Địa hình bằng phẳng, đất đổ badan.

Câu 16: Điều kiện sinh thái của Đông Nam Bộ là

  • A. Địa hình đồi núi, đất feralit.
  • B. Đồng bằng châu thổ, đất phù sa.
  • C. Địa hình phân hóa.
  • D. Địa hình bằng phẳng, đất đổ badan.

Câu 17: Ngành nuôi trồng thủy sản có tốc độ tăng trưởng

  • A. nhanh hơn ngành đánh bắt.
  • B. chậm hơn ngành đánh bắt.
  • C. bằng ngành đánh bắt.
  • D. chênh lệch với ngành đánh bắt.

Câu 18: Năm 2021, sản lượng khai thác thủy sản đạt bao nhiêu triệu tấn?

  • A. 3,6
  • B. 3,7
  • C. 3,8
  • D. 3,9

Câu 19: Hoạt động khai thác nào sau đây được đẩy mạnh?

  • A. đánh bắt gần bờ.
  • B. đánh bắt ở sông.
  • C. đánh bắt xa bờ.
  • D. đánh bắt ở biển.

Câu 20: Những năm gần đay, hoạt động nuôi trồng có tốc độ

  • A. nhanh.
  • B. chậm.
  • C. giảm mạnh.
  • D. tăng mạnh.

Câu 21: Vùng nuôi trồng thủy sản nhiều nhất nước ta là 

  • A. đồng bằng sông Cửu Long.
  • B. đồng bằng sông Hồng.
  • C. Đông Nam Bộ.
  • D. Bắc Trung Bộ.

Câu 22: Cây công nghiệp lâu năm nước ta đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất là do

  • A. Năng suất cao hơn cây trồng khác, thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp.
  • B. Nhiều điều kiện phát triển hơn, giá trị sản xuất và thời gian thu hoạch cao hơn.
  • C. Cung cấp nguyên liệu chế biến, thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp.
  • D. Giá trị sản xuất cao hơn cây khác, bảo vệ môi trường và chống xói mòn.

Câu 23: Năm 2021, thành phần kinh tế Nhà nước chiếm

  • A. 21,1%.
  • B. 21,2%.
  • C. 21,3%.
  • D. 21,4%.

Câu 24: Trong dịch vụ, các cơ sở phát triển theo hướng

  • A. giữ những yếu tố truyền thống.
  • B. hiện đại, phục vụ tốt hơn cho các ngành.
  • C. hiện đại nhưng vẫn truyền thống.
  • D. giữ nguyên hướng phát triển.

Câu 25: Nền kinh tế Việt Nam muốn tăng trưởng bền vững cần

  • A. cơ cấu kinh tế hợp lí và tốc độ tăng trưởng GDP cao.
  • B. cơ cấu hợp lí giữa các ngành và các thành phần kinh tế.
  • C. cơ cấu hợp lí giữa các vùng lãnh thổ.
  • D. cơ cấu hợp lí giữa các ngành, thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ.

Câu 26: Trong qua trình chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế, vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, chiếm giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất nước ta là

  • A. Đồng bằng sông Hồng.     
  • B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • C. Đồng bằng sông Cửu Long .     
  • D. Đông Nam Bộ.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác