Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối Ôn tập phần 1: Địa lí tự nhiên (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 kết nối tri thức Ôn tập phần 1: Địa lí tự nhiên (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Có bao nhiêu mức thể hiện chỉ số AQI

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 8

Câu 2: Thang điểm từ 151-200 của chỉ số AQI cho biết chất lượng đang ở mức

  • A. Tốt.
  • B. Trung bình.
  • C. Kém.
  • D. Xấu.

Câu 3: Nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía Bắc?

  • A. Trên 200C.
  • B. Dưới 200C.
  • C. Trên 210C.
  • D. Dưới 210C.

Câu 4: Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc là

  • A. nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa thu mát. 
  • B. nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh.
  • C. nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông mát.
  • D. nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa thu lạnh.

Câu 5: Phần lãnh thổ phía Bắc có các cảnh quan

  • A. rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt, rừng ôn đới, rừng ngập mặn.
  • B. rừng ôn đới ẩm, rừng cận nhiệt, rừng lá kim núi cao, rừng ngập mặn.
  • C. rừng nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt, rừng lá kim núi cao, rừng ngập mặn.
  • D. rừng ôn đới ẩm, rừng ôn đới, rừng lá kim núi cao, rừng ngập mặn.

Câu 6: Nhiệt độ trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam?

  • A. 250C
  • B. Dưới 250C
  • C. 25.50C.
  • D. Trên 250C.

Câu 7: Khí hậu phần lãnh thổ phía Nam mang sắc thái của khí hậu

  • A. cận xích đạo gió mùa.
  • B. xích đạo gió mùa
  • C. nhiệt đới gió mùa.
  • D. cận nhiệt gió mùa.

Câu 8: Biên độ nhiệt độ phần lãnh thổ phía Nam không quá

  • A. 3 – 40C
  • B. 4 – 50C
  • C. 5 – 60C
  • D. 6 – 70C

Câu 9:  Cảnh quan tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam là

  • A. rừng xích đạo gió mùa.
  • B. rừng xích đạo gió mùa.
  • C. rừng nhiệt đới gió mùa.
  • D. rừng cận xích đạo gió mùa.

Câu 10: Nước ta có mấy khối khí hoạt động theo mùa?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 11:  Gió mùa hạ có hướng 

  • A. Đông Bắc.
  • B. Đông Nam.
  • C. Tây Nam.
  • D. Tây Bắc.

Câu 12:  Quá trình nào là quá trình chính hình thành địa hình nước ta?

  • A. Xâm thực–bồi tụ.
  • B. Bồi tụ.
  • C. Xâm thực.
  • D. Phong hóa.

Câu 13: Xâm thực tập trung ở vùng

  • A. Đồng bằng.
  • B. Trung du.
  • C. Đồi núi.
  • D. Thềm lục địa.

Câu 14: : Bồi tụ tập trung ở vùng

  • A. Đồng bằng.
  • B. Trung du.
  • C. Đồi núi.
  • D. Thềm lục địa.

Câu 15: Nước ta có khoảng bao nhiêu con sông?

  • A. 2360
  • B. 2630
  • C. 2036
  • D. 2063

Câu 16: Vùng biển nước ta bao gồm

  • A. nội thủy, lãnh hải, vùng gần lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
  • B. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
  • C. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng kinh tế và thềm lục địa.
  • D. nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng đất.

Câu 17: Nội thủy là

  • A. vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
  • B. vùng nước không tiếp giáp với biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
  • C. vùng nước tiếp giáp với bò biển, ở phía ngoài đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
  • D. vùng nước không tiếp giáp với bò biển, ở phía ngoài đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.

Câu 18: Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng

  • A. 9 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.
  • B. 10 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.
  • C. 11 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.
  • D. 12 hải lí tính từ đường cơ sở ra phía biển.

Câu 19: Vùng tiếp giáp lãnh hải là 

  • A. vùng biển không tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam. 
  • B. vùng biển không tiếp liền và nằm trong lãnh hải Việt Nam.
  • C. vùng biển tiếp liền và nằm trong lãnh hải Việt Nam.
  • D. vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam.

Câu 20: Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng

  • A. 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
  • B. 300 hải lí tính từ đường cơ sở. 
  • C. 400 hải lí tính từ đường cơ sở.
  • D. 500 hải lí tính từ đường cơ sở.

Câu 21: Cảnh quan tiêu biểu của thiên nhiên nước ta là

  • A. Rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit.
  • B. Rừng cận nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit.
  • C. Rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất mùn.
  • D. Rừng cận nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất mùn.

Câu 22: Vì sao nước ta có sắc thái chung của thiên nhiên vùng nhiệt đới ẩm gió mùa?

  • A. Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch và gió mùa châu Á.
  • B. Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Nam, trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng gió mùa châu Á.
  • C. Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Á.
  • D. Nằm hoàn toàn trong vùng ngoại chí tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch và gió mùa châu Á.

Câu 23: Tại sao thiên nhiên nước ta lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển?

  • A. Phần đất liền hẹp dọc, nằm kề Biển Đông.
  • B. Phần đất liền hẹp ngang, nằm kề Biển Đông.
  • C. Phần đất liền hẹp ngang, nằm xa Biển Đông.
  • D. Phần đất liền hẹp dọc, nằm xa Biển Đông.

Câu 24: Nước ta có tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng do đâu?

  • A. Vị trí tiếp giáp, nối liền lục địa với đại dương, liền kề với các vành đai sinh khoáng.
  • B. Vị trí nằm ở nội chí tuyến bán cầu Bắc, liền kề với các vành đai sinh khoáng.
  • C. Vị trí nằm ở nội chí tuyến bán cầu Bắc, nằm trong khu vực gió mùa châu Á.
  • D. Vị trí nằm ở nội chí tuyến bán cầu Bắc, liền kề với Biển Đông.

Câu 25: Đâu không phải là ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến tự nhiên ở nước ta?

  • A. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
  • B. Tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng.
  • C. Thiên nhiên có sự phân hóa đa dạng.
  • D. Hệ sinh thái rừng ôn đới trên đất feralit phát triển.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác