Trắc nghiệm Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Kết nối bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm kết nối tri thức bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đảm bảo các nguyên tắc an toàn lao động giúp người lao động
- A. Ảnh hưởng đến tính mạng.
- B. Gây thiệt hại về tài sản của cá nhân và doanh nghiệp.
C. Giảm nguy cơ mắc phải các tai nạn như đứt tay, bỏng lửa, bỏng lạnh,...
- D. Giảm năng suất khi làm việc.
Câu 2: Nhân viên chế biến thực phẩm cần trang bị bảo hộ như nào để đảm bảo an toàn lao động?
A. Tạp dề, khẩu trang, mũ đội che tóc,...
- B. Nguyên liệu, khẩu trang, tạp dề,...
- C. Khay làm bánh, nhà bếp, tạp dề,...
- D. Tạp dề, găng tay, bồn rửa,...
Câu 3: Quan sát hình ảnh và cho biết dụng cụ, thiết bị dưới đây thuộc nhóm chức năng nào trong quá trình sử dụng?
- A. Dùng để cắt thái.
- B. Thiết bị dùng gas.
C. Thiết bị dùng điện.
- D. Dùng để làm sạch.
Câu 4: Theo công bố của WHO (13/09/2023), có bao nhiêu người chết mỗi năm do bệnh tiêu chảy vì nước uống và vệ sinh tay không an toàn?
- A. Trên 3 triệu người.
B. Khoảng 1 triệu người.
- C. Khoảng 2 - 4 triệu người.
- D. Dưới 2 triệu người.
Câu 5: Thực phẩm được bảo quản đúng cách sẽ để được trong khoảng thời gian bao lâu?
- A. Từ 2 giờ đến 5 giờ.
B. Từ 4 giờ đến 5 giờ.
- C. Từ 4 giờ đến 9 giờ.
- D. Từ 1 giờ đến 2 giờ.
Câu 6: Lưu ý khi sử dụng loại dụng cụ, thiết bị được làm từ thủy tinh, gốm, sứ,...
- A. Khóa bình gas sau khi sử dụng.
B. Không dùng các dụng cụ có dấu hiệu bong tróc men, mẻ, nứt, rạn,...
- C. Không nên để thức ăn nhiều dầu, mỡ, gia vị,... lâu ngày do nguy cơ xảy ra phản ứng hóa học.
- D. Ngắt điện, lau chùi sạch.
Câu 7: Thực phẩm sau khi nấu chín để nguội ở nhiệt độ thường dẫn đến hậu quả gì?
- A. Các vi sinh vật không có thời gian phát triển.
B. Các vi sinh vật phát triển, thời gian để càng lâu khả năng nhiễm khuẩn càng cao.
- C. Giảm thời gian vi sinh vật gây bệnh, thời gian nhiễm khuẩn thấp.
- D. Hương vị thực phẩm không được ngon.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lưu ý sử dụng và bảo quản thiết bị dùng gas?
A. Hạn chế va đập do dễ vỡ hoặc bong tróc lớp men, mẻ, nứt,...
- B. Phải khóa bình gas sau khi sử dụng.
- C. Sử dụng đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
- D. Lau chùi sạch, để khô ráo sau khi sử dụng.
Câu 9: Để thuận lợi, hiệu quả, yên tâm hơn trong quá trình chế biến thực phẩm, nâng cao năng suất làm việc, người lao động cần
- A. Thực hiện nghiêm túc các biện pháp an toàn lao động.
- B. Đảm bảo Luật Lao động trong quá trình vận chuyển, chế biến thực phẩm.
C. Đảm bảo các nguyên tắc an toàn lao động trong chế biến thực phẩm.
- D. Sử dụng không đúng các dụng cụ, thiết bị khi chế biến thực phẩm.
Câu 10: Quan sát hình ảnh và cho biết dụng cụ, thiết bị dưới đây thuộc nhóm chức năng nào trong quá trình sử dụng?
- A. Thiết bị dùng gas.
- B. Dùng để đo lường.
C. Dùng để chế biến.
- D. Dùng để làm sạch.
Câu 11: Để phòng ngừa hiệu quả bệnh tiêu chảy, cần
- A. Thực hiện tẩy rửa nơi ở bằng hóa chất.
- B. Thực hiện biện pháp đảm bảo an toàn về nước uống và uống thuốc định kì theo hướng dẫn của bác sĩ.
- C. Thực hiện các biện pháp dọn dẹp nơi ở, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
D. Thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn về nước uống, vệ sinh môi trường và vệ sinh tay.
Câu 12: Thực phẩm sau khi nấu chín để nguội ở nhiệt độ thường dẫn đến hậu quả gì?
- A. Các vi sinh vật không có thời gian phát triển.
B. Các vi sinh vật phát triển, thời gian để càng lâu khả năng nhiễm khuẩn càng cao.
- C. Giảm thời gian vi sinh vật gây bệnh, thời gian nhiễm khuẩn thấp.
- D. Hương vị thực phẩm không được ngon.
Câu 13: Kể tên một số vi nấm sinh độc tố?
- A. Amino acid.
- B. Tetrodotoxin.
C. Clostridium botulinum.
- D. Solanine.
Câu 14: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về yêu cầu an toàn lao động trong chế biến thực phẩm mà người lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành?
A. Không trang bị đầy đủ các trang, thiết bị cần thiết, đáp ứng yêu cầu và đặc thù công việc.
- B. Thăm khám sức khỏe định kì hằng năm.
- C. Tập huấn, hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị trước khi làm việc.
- D. Tập huấn các kĩ năng về phòng cháy chữa cháy, kĩ năng sơ cứu trong các trường hợp xảy ra tai nạn như bỏng nước, bỏng lửa, bị thương do vật dụng sắc nhọn,...
Câu 15: Nếu để quá nhiều thực phẩm đã nấu chín trong tủ lạnh, không đảm bảo được nhiệt độ phù hợp sẽ dẫn tới hậu quả nào?
- A. Không gây hậu quả.
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh, có thể gây bệnh cho người dùng.
- C. Không gian chứa đựng thực phẩm sẽ bị chật.
- D. Giảm thời gian vi sinh vật phát triển.
Câu 16: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lưu ý sử dụng và bảo quản dụng cụ được làm từ thủy tinh, gốm, sứ?
- A. Cẩn thận trong quá trình sử dụng, hạn chế va đập do dễ vỡ hoặc bong tróc lớp men, mẻ, nứt,...
- B. Không đun nấu, đựng đồ nhiệt độ quá cao hoặc thay đổi nhiệt độ đột ngột.
- C. Sau khi sử dụng cần rửa sạch, để khô ráo.
D. Ngắt điện, lau chùi sạch, để khô ráo các thiết bị khi không sử dụng.
Câu 17: Nên nấu chín kĩ hoàn toàn thực phẩm trước khi ăn, đảm bảo nhiệt độ trung tâm thực phẩm phạt đạt tới nhiệt độ bao nhiêu?
A. 70oC.
- B. 60oC.
- C. 50oC.
- D. 40oC.
Câu 18: Yêu cầu về không gian bếp để đảm bảo an toàn lao động trong chế biến thực phẩm là
- A. Vật dụng được làm bằng các vật liệu chống trơn trượt.
- B. Không đón được ánh sáng tự nhiên.
- C. Có thoát nước tốt, cách biệt với các nguồn ô nhiễm.
D. Thông thoáng, dễ đón ánh sáng tự nhiên hoặc bố trí đèn chiếu sáng đầy đủ.
Câu 19: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về công việc chính của ngành đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm?
A. Lập kế hoạch kiểm tra định kì khâu chọn lựa sản phẩm.
- B. Kiểm soát quá trình sản xuất và chất lượng thực phẩm.
- C. Kiểm tra, phân tích, đánh giá chất lượng thực phẩm.
- D. Xây dựng hệ thống quản lí chất lượng và an toàn thực phẩm.
Câu 20: Tại sao ổ cắm điện phải cách xa vị trí bồn rửa, quanh bếp gas và nguồn lửa?
A. Để phòng tránh cháy nổ.
- B. Tránh làm hỏng ổ cắm điện.
- C. Tránh làm ảnh hưởng tới không gian trong bếp.
- D. Để phòng tránh ổ cắm điện bị chập điện.
Xem toàn bộ: Giải Công nghệ 9 Mô đun Chế biến thực phẩm Kết nối bài 4: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận