Soạn ngắn gọn Hóa học 11 bài 18: Hợp chất carbonyl - Phần 2

Soạn siêu ngắn bài 18: Hợp chất carbonyl - Phần 2 Hóa học 11 Cánh diều. Với câu từ ngắn gọn, ý tứ xúc tích, dễ hiểu, học sinh nhanh chóng nắm bắt các ý chính của bài, giúp nhớ nhanh và nhớ lâu. Từ đó, việc chinh phục kiến thức trở nên dễ hơn bao giờ hết.

BÀI 18. HỢP CHẤT CARBONYL

IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ

Bài 1: Tìm hiểu và trình bày các ứng dụng...

Đáp án:

  • Formaldehyde: dùng chủ yếu để sản xuất nhựa, cũng được sử dụng để sản xuất phẩm nhuộm, chất nổ và dược phẩm, dung dịch 37 – 40% formaldehyde trong nước, được dùng để ngâm xác động thực vật, tẩy uế, tiệt trùng.

  • Acetaldehyde (ethanal):  điều chế nhiều dược phẩm hoặc các chất có ứng dụng trong thực tiễn. 

  • Acetone: làm dung môi trong sản xuất tơ nhân tạo, thuốc súng không khói, tổng hợp hữu cơ như để tổng hợp bisphenol-A, chloroform, thuốc an thần solfonal,...

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài 1: Công thức cấu tạo của acetone là...

Đáp án:

Đáp án C.

Bài 2: Khử CH3COCH3 bằng LiAlH4, thu được sản phẩm là...

Đáp án:

Đáp án D.

CH3COCH3 →LiAlH4 CH3C(OH)CH3

                                   propan-2-ol

Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế...

Đáp án:

 đáp án

Bài 4: Biết công thức cấu tạo của các chất carbonyl...

Đáp án:

Công thức có thể có của A là: CH3–CH2–CHO và CH3–CO–CH3.

Phương pháp hóa học:

  • Aldehyde phản ứng với thuốc thử Tollens tạo kết tủa xám bạc.

  • Aldehyde phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O).

  • Hợp chất chứa nhóm methyl ketone (CH3CO-R) phản ứng với iodine trong môi trường kiềm tạo kết tủa iodoform màu vàng.

Thuốc thử

CH3–CH2–CHO

CH3–CO–CH3

Tollens

Kết tủa xám bạc

x

Cu(OH)2/OH−

Kết tủa đỏ gạch

x

I2/NaOH

x

Kết tủa vàng

PTHH: 

CH3-CH2-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH →to CH3-CH2-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

CH3-CH2-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH →to CH3-CH2-COONa + Cu2O + 3H2O

CH3COCH3 + 3I2 + 4NaOH ⟶ CH3COONa  + CHI3 + 3NaI + 3H2O 

 

Bài 5*: Hợp chất hữu cơ X được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ...

Đáp án:

Phần trăm khối lượng O là: 

100% - 62,07% - 10,34% = 27,59%

Gọi CTĐGN của X là CxHyOz.

Ta có: x:y:z =  = 3:6:1

CTĐGN của X là: C3H6O

Phân tử khối của X là 58 vì giá trị m/z của peak [M+] bằng 58.

=> (12.3 + 1.6 + 16).n = 58.n = 58 => n = 1.

CTPT của X là: C3H6O.

X có liên kết C=O trong phân tử.

X không có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để tạo ra kết tủa màu đỏ gạch => X không thể là aldehyde, X là ketone.

Vậy CTCT của X là CH3-CO-CH3.

 

Bài 6: Cho ba chất hữu cơ A, B, C có cùng công thức phân tử là C3H6O...

Đáp án:

Chất A có phản ứng tráng bạc => A có là aldehyde.

Chất B không có phản ứng tráng bạc nhưng có phản ứng tạo iodoform => B có nhóm methyl ketone.

Chất C làm mất màu nước bromine, hydrogen hoá C rồi oxi hoá sản phẩm thì được A => C có liên kết đôi và là alcohol bậc 1.

Chất

Công thức cấu tạo

Tên gọi

A

CH3-CH2-CHO

propanal

B

CH3-CO-CH3

propanone

C

CH2=CH-CH2-OH

2-propen-1-ol



 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Soạn ngắn gọn Hóa học 11 cánh diều bài 18: Hợp chất carbonyl - Phần 2, Soạn ngắn hóa học 11 cánh diều tri thức bài 18: Hợp chất carbonyl - Phần 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác