Soạn giáo án lịch sử và địa lí 7 cánh diều Bài 22: Châu Nam Cực

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Lịch sử và địa lí 7 Bài 22: Châu Nam Cực sách cánh diều . Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo

BÀI 22: CHÂU NAM CỰC

(2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực.

- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.

- Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực.

- Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.

2. Năng lực

- Năng lực riêng

·      Năng lực nhận thức khoa học địa lí: thông qua việc trình bày đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực; trình bày lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực; trình bày đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực; mô tả kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu.

·      Năng lực tìm hiểu địa lí: thông qua việc sử dụng các công cụ địa lí như: tài liệu văn bản, bản đồ, tranh ảnh, video clip,…

- Năng lực chung

·      Năng lực vận dung kiến thức, kĩ năng đã học: thông qua việc liên hệ tới hệ quả của việc băng tan ở châu Nam Cực đến Việt Nam.

·      Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc chủ động tìm kiếm thông tin về châu Nam Cực.

·      Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua việc tích cực đóng góp ý tưởng, trình bày và thảo luận cùng các bạn để hoàn thành nhiệm vụ.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ học tập và có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- SGK, SGV, SBT Lịch sử và Địa lí 7.

- Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực.

- Quả địa cầu tự nhiên.

- Video clip mô tả kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu (nếu có).

- Phiếu học tập (nếu có).

2. Đối với học sinh

- SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 7.

- Đồ dùng học tập, tư liệu liên quan đến bài học theo yêu cầu của GV (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, tạo tình huống học tập, định hướng nội dung bài học.

b. Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh, video về các loài động vật đặc trưng của châu Nam Cực và những nhà khoa học, khách du lịch đặt chân đến châu Nam Cực và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS nhận biết về vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát hình ảnh, video về các loài động vật đặc trưng của châu Nam Cực và những nhà khoa học, khách du lịch đặt chân đến châu Nam Cực và trả lời câu hỏi: Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Đây là châu lục duy nhất trên thế giới không có cư dân sinh sống thường xuyên. Châu Nam Cực có đặc điểm vị trí địa lí và thiên nhiên nổi bật gì? Châu Nam Cực được khám phá và nghiên cứu như thế nào? Thiên nhiên nơi đây sẽ thay đổi thế nào khi có biến đổi khí hậu toàn cầu?

A white dog in the snow

Description automatically generated with low confidenceA seal lying on snow

Description automatically generated with medium confidence

A group of penguins

Description automatically generated with medium confidenceA whale jumping out of the water

Description automatically generated

https://www.youtube.com/watch?v=P6pUahjQEV4

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề châu Đại Dương.

- GV theo dõi, gợi ý (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các HS trình bày trước lớp.

- Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào nội dung bài mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí châu Nam Cực

a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin và quan sát hình 22.1 SGK tr.150 để trả lời các câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Vị trí địa lí châu Nam Cực.

d. Tổ chức hoạt động :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin và quan sát hình 22.1 SGK tr.150 để trả lời các câu hỏi: Quan sát hình 22.1 và quả Địa Cầu, hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực.

Map

Description automatically generated

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin và quan sát hình 22.1 SGK tr.150, trình bày đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 2-3 HS trình bày đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực.

- Các HS còn lại nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét.

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.

1. Vị trí địa lí châu Nam Cực

- Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa

- Nằm chủ yếu trong vòng cực Nam (6633’N), bao bọc bởi Nam Đại Dương

- Diện tích: khoảng 14,1 triệu km2, là châu lục rộng thứ tư trên thế giới

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án Lịch sử và địa lí 7 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn

Tải giáo án:

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Giải bài tập những môn khác