Soạn giáo án lịch sử và địa lí 7 cánh diều Bài 21: Vùng Đất Phía Nam Từ Đầu Thế Kỉ X Đến Đầu Thể Kỉ Xvi
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Lịch sử và địa lí 7 Bài 21: Vùng Đất Phía Nam Từ Đầu Thế Kỉ X Đến Đầu Thể Kỉ Xvi sách cánh diều . Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo
BÀI 21: VÙNG ĐẤT PHÍA NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THỂ KỈ XVI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS học sẽ:
- Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị, kinh tế, văn hóa ở vùng đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
2. Năng lực
- Năng lực chung:
· Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
· Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về vùng đất phía Nam từ đầu TK X đến đầu TK XVI
- Năng lực lịch sử:
· Tìm hiểu lịch sử: Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, hình ảnh trong học tập lịch sử, rèn luyện năng lực tìm hiểu lịch sử
· Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vế một vấn để lịch sử, rèn luyện năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
3. Phẩm chất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động.
- Trân trọng các di sản văn hóa của nhân loại, có trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy thành tựu văn hóa chung của nhân loại; thúc đẩy tinh thần gắn kết, gắn bó với lịch sử, văn hóa dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học
- Phiếu học tập, giấy A0, video clip.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS: Tạo sự tò mò, ham học hỏi và lòng khao khát muốn tìm hiểu những điều ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học; tạo không khí hứng khởi để HS bắt đầu một tiết học mới.
b. Nội dung: Chia nhóm lớp và giao nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-- GV tổ chức trò chơi Lật mảnh ghép
- HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi để lật mở các mảnh ghép, tìm ra bức hình ẩn giấu phía sau.
+ Câu 1: Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia sơ kì nào?
(Văn Lang, sau đó là Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam)
+ Câu 2: Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang là khu vực nào?
(Khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)
+ Câu 3: Tôn giáo chiếm địa vị độc tôn thời Lê sơ?
(Nho giáo)
+ Câu 4: Kể tên các danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ?
(Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên)
Bức ảnh ẩn giấu:
Tiếp đó HS hình giới thiệu về cụm tháp tại thánh địa Mỹ Sơn và trả lời câu hỏi:
1. Trong giai đoạn từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất phía Nam của Đại Việt bao gồm những phần lãnh thổ nào thuộc Việt Nam hiện nay?
2. Kênh hình gợi cho em suy nghĩ gì về vùng đất phía Nam Việt Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI?
- HS quan sát hình ảnh, có thể trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời
- GV gọi đại diện 2-3 HS trình bày kết quả của mình, các HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận câu trả lời của HS, không nhận xét đúng sai.
- Trên cơ sở trả lời của HS, GV nêu ra vấn đề để định hướng nhận thức của HS và kết nối vào bài: Từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ tiếp tục phát triển theo tiến trình lịch sử riêng, sau đó từng bước hội nhập vào dòng chảy lịch sử - văn hóa Việt Nam thống nhất. Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài: 21. Vùng đất phía nam Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Mục tiêu: Nêu được những diễn biến cơ bản về chính trị, kinh tế, văn hóa của Vương quốc Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
b. Nội dung: GV cho HS làm việc nhóm 4, đọc thông tin và tư liệu trong SGK, tìm hiểu về Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
c. Sản phẩm học tập: Nét chình về chính trị, kinh tế, văn hóa của Vương quốc Champa.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin trong SGK trang 83, hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu học tập
- GV chia nhóm lớp thành 2 hoặc 4 nhóm - HS đọc thông tin, quan sát hình SGK tr84 hoạt nhóm hoàn thành nhiệm vụ: Trình bày khái quát những nét chính về kinh tế, văn hoá của Vương quốc Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI vào bảng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp, đọc kĩ thông tin trong sách để trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Champa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. a, Chính trị
b,Kinh tế - văn hóa
|
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án Lịch sử và địa lí 7 cánh diều
Tải giáo án:
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác