Siêu nhanh giải bài 4 Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức

Giải siêu nhanh bài 4 Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức phù hợp với mình.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 4: SỬ DỤNG, BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Thế nào là đất chua, đất mặn và đất bạc màu? Nguyên nhân nào là cho đất bị chua, bị mặn, bị bạc màu? Cần làm gì để cải tạo các loại đất đó?

Giải rút gọn: 

Đất chua:nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH-, nhiều Al3+, Fe3+ tự do. Do nước mưa làm rửa trôi các cation kiềm trong đất => bón phân, thủy lợi, canh tác.

Đất mặn:nồng độ muối hòa tan trên 2,56%. Do hình thành ở các vùng ven biển có địa hình thấp do thủy triều, vỡ đê… => bón phân, thủy lợi, cnah tác, chế độ làm đất thích hợp.

Đất bạc màu:tầng canh tác mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, nghèo chất dinh dưỡng, chua, vi sinh vật có ích hoạt động kém. Do địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi chất dinh dưỡng trong đất diễn ra mạnh mẽ => bón phân, thủy lợi, canh tác

I. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT

1. Chọn cây trồng phù hợp với từng loại đất

Kết nối năng lực 1: Hãy tìm hiểu và kể tên một số loại cây trồng phù hợp với từng loại đất theo thành phần cơ giới (đất cát, đất thịt, đất sét)

Giải rút gọn: 

Ví dụ trồng trên đất cát là: cà rốt, củ cải, khoai tây, xà lách, rau cải xanh, cà chua,…

3. Canh tác bền vững

Kết nối năng lực 2: Giải thích cơ sở khoa học của việc luân canh, trồng xen, trồng gối và bố trí thời vụ thích hợp.

Giải rút gọn: 

Luân canh : trồng xen kẽ các loại cây trên cùng một mảnh đất. Để tận dụng tối đa nguồn tài nguyên đất, nước và chất dinh dưỡng. 

Trồng xen : trồng các loại cây khác nhau cùng một lúc trên cùng một mảnh đất. Cơ sở khoa học của phương pháp này là để tận dụng tối đa không gian và nguồn tài nguyên. 

Trồng gối : trồng cây lên các loại gối đất nhỏ trên một mảnh đất lớn. Nhằm tạo ra một môi trường tốt cho cây trồng phát triển. 

Bố trí thời vụ : trồng cây vào thời điểm thích hợp trong năm. Để tận dụng tối đa điều kiện và nguồn tài nguyên. 

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT TRỒNG

1. Cải tạo đất chua

Khám phá 1: Nêu các biện pháp cải tạo đất chua và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Giải rút gọn: 

Bón vôi:  khử chua, kết tủa Al3+, Fe3+  làm mất khả năng gây độc cho cây và cố định lân trong đất, tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong đất, điều chỉnh pH phù hợp với yêu cầu của cây trồng.

Thuỷ lợi:  củng cố đắp đê kết hợp trông cây chắn sóng, ngăn nước biển tràn vào đồng ruộng.

Kết nối năng lực 3: Sử dụng internet, sách, báo để tìm hiểu thêm về các biện pháp cải tạo đất chua.

Giải rút gọn: 

Bón phân lân: hạ độc phèn rất hiệu quả. Có thể sử dụng super lân hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân.

2. Cải tạo đất mặn

a. Đất mặn và nguyên nhân gây ra đất mặn

Kết nối năng lực 4: Sử dụng internet, sách, báo... để tìm hiểu thêm về các vùng đất nhiễm mặn của nước ta, nguyên nhân đất bị nhiễm mặn và tác hại của đất nhiễm mặn.

Giải rút gọn: 

Vị trí: Đồng Bằng Sông Cửu Long, Nam Định, Thái Bình,… 

Nguyên nhân: sự xâm thực của nước biển vào đất, các thành phần gây mặn trong đất tích tụ lâu ngày làm đất bị mặn, quá trình canh tác của con người tác động. 

Tác hại:cây khó sinh trưởng

b. Biện pháp cải tạo đất mặn

Khám phá 2: Theo em, trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào quan trọng nhất? Vì sao?

Giải rút gọn: 

Biện pháp thủy lợi vì nó mang tính phòng tránh, nếu không có biện pháp này các biện pháp sau xử lí sẽ đạt hiệu quả như mong đợi

3. Cải tạo đất xám bạc màu

a. Đất xám bạc màu và nguyên nhân gây ra đất xám bạc màu

Kết nối năng lực 5: Sử dụng internet, sách, báo... để tìm hiểu về các vùng đất xám bạc màu của nước ta và nguyên nhân làm đất bị bạc màu ở những vùng đó.

Giải rút gọn: 

Nguyên nhân:quá trình rửa trôi các hạt sét, keo và các chất dinh dưỡng ở những vùng có địa hình dốc, canh tác lạc hậu 

b. Biện pháp cải tạo đất xám bạc màu

Kết nối năng lực 6: Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp cải tạo đất xám bạc màu.

Giải rút gọn: 

Biện pháp bón phân: Sử dụng phân bón, phân hữu cơ, phân vi sinh để cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, tăng cường năng suất trồng cây và cải thiện chất lượng đất.

Biện pháp thủy lợi:  tránh rửa trôi các dinh dưỡng trong đất.

Biện pháp canh tác: Bố trí hệ thống cây trồng, sử dụng giống ngắn ngày thích hợp, luân canh, tăng vụ, trồng xen cải tạo đất.

LUYỆN TẬP

Câu 1. Thế nào là đất chua, đát mặn và đất xám bạc màu? Các loại đất đó ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng?

Giải rút gọn: 

Đất chua: nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH-, nhiều Al3+, Fe3+ tự do.

Đất mặn:  nồng độ muối hòa tan trên 2,56%

Đất bạc màu:  tầng canh tác mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, nghèo chất dinh dưỡng, đất chua, vi sinh vật có ích hoạt động kém.

Ảnh hưởng: kém sinh trưởng, phát triển, năng suất thấp và chất lượng sản phẩm không được đảm bảo.

Câu 2. Tại sao phải cải tạo đất? Kể tên một số biện pháp cải tạo đất.

Giải rút gọn:

Vì đất kiềm, đất chua có chứa tính axit, kiềm không thể trồng cây được nên cần phải cải tạo đất. 

Biện pháp:bón vôi, bón phân, thủy lợi, canh tác

VẬN DỤNG

Câu hỏi: Đề xuất một số loại cây trồng, một số loại phân bón phù hợp với từng vùng đất chua, đất mặn và đất xám bạc màu.

Giải rút gọn: 

Đất chua:húng quế, bông cải xanh; bông cải trắng => bón phân lân nung chảy hoặc bột Apatit

Đất mặn:Dừa, nho, mãng cầu, mít => phân bón có kali 

Đất xám bạc màu:Lúa, ngô, sắn, keo lá chàm => phân hữu cơ và vôi, 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức bài 4, Giải bài 4 Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức, Siêu nhanh Giải bài 4 Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức

Bình luận

Giải bài tập những môn khác