Siêu nhanh giải bài Ôn tập chương II Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức
Giải siêu nhanh bài Ôn tập chương II Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 1. Trình bày khái niệm, thành phần và tính chất của đất trồng.
Giải rút gọn:
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm.
Thành phần: phần lỏng, phần rắn, phần khí, sinh vật đất
Tính chất: thành phần hoá học (P, K, Mn, Zn, Fe), cấu trúc đất, độ pH, độ thoát nước, độ thoáng khí…
Câu 2. Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng và cải tạo đất chua, đất mặn và đất bạc màu.
Giải rút gọn:
Đất chua: có độ pH thấp và chứa nhiều axit => trồng cây phân giải axit, sử dụng phân bón hữu cơ và khoáng chất để tăng độ pH và cung cấp chất dinh dưỡng
Đất mặn: chứa nhiều muối và có độ mặn cao => rửa muối, xả nước mặn và sử dụng cây trồng chịu muối để giảm độ mặn của đất.
Đất bạc màu: độ pH cao và chứa nhiều chất kiềm => trồng cây phân giải kiềm, sử dụng phân bón hữu cơ và khoáng chất để giảm độ pH và cung cấp chất dinh dưỡng
Câu 3. Phân biệt giá thể tự nhiên và giá thể trơ cứng. Trình bày đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến.
Giải rút gọn:
| Giá thể tự nhiên | Giá thể trơ cứng |
Nguyên liệu | Than bùn, mùn cưa… | Đá perlite, đất phù sa... |
Sản xuất | Phối trộn, ủ với chế phẩm vi sinh vật | Xay, nghiền, nung |
Giá thể đất sét: cấu trúc hạt nhỏ, chứa nước nhiều
Giá thể xơ dừa: làm từ xư dừa, khả năng chứa nước tốt
Câu 4. Trình bày các bước sản xuất giá thể than bùn, giá thể mùn cưa, giá thể trấu hun và giá thể xơ dừa.
Giải rút gọn:
Giá thể than bùn:
Bước 1: Tập kết than bùn
Bước 2: Phơi khô than bùn, nghiền nhỏ.
Bước 3: Phối trộn với vôi bột, chất phụ gia, chế phẩm vi sinh vật => ủ một thời gian.
Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường
Giá thể mùn cưa:
Bước 1: Tập kết mùn cưa
Bước 2: Phơi khô, đảo đều.
Bước 3: Ủ với chế phẩm vi sinh vật.
Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường
Giá thể trấu hun:
Bước 1: Thu nhận trấu
Bước 2: Đốt trấu trong điều kiện kị khí, làm nguội, loại bỏ tạp chất.
Bước 3: Phối trộn với chế phẩm vi sinh vật.
Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường
Giá thể xơ dừa:
Bước 1: Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ.
Bước 2: Ngâm vỏ dừa trong nước sạch khoảng 2 - 3 ngày; nước vôi (tỉ lệ 2kg vôi/100 lít nước) khoảng 5 - 7 ngày
Bước 3: Phối trộn, ủ với chế phẩm vi sinh vật.
Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường
Câu 5. Xác định độ chua, độ mặn của đất trồng có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt? Nêu ví dụ minh họa.
Giải rút gọn:
Nhằm có những biện pháp cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp nhất với đất.
Ví dụ: đất chua => bón vôi, thuỷ lợi, canh tác thích hợp
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức bài Ôn tập chương II, Giải bài Ôn tập chương II Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức, Siêu nhanh Giải bài Ôn tập chương II Công nghệ 10 trồng trọt Kết nối tri thức
Bình luận