Siêu nhanh giải bài 28 Địa lí 12 Cánh diều
Giải siêu nhanh bài 28 Địa lí 12 Cánh diều. Giải siêu nhanh Địa lí 12 Cánh diều. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Địa lí 12 Cánh diều phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 28. PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẢM BẢO AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
MỞ ĐẦU
Biển Đông và các đảo, quần đảo là một bộ phận không thể tách rời trong lãnh thổ Việt Nam. Biển được coi là không gian sinh tồn, phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia trên biển. Tình hình khai thác tổng hợp tài nguyên biển - đảo dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay ra sao? Việc phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh cho đất nước ở Biển Đông có ý nghĩa chiến lược như thế nào?
Giải rút gọn:
* Khai thác sinh vật biển: Những năm gần đây, nhờ chú trọng đầu tư phương tiện, đổi mới kĩ thuật cùng với nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy chế biến nên việc đánh bắt xa bờ được đẩy mạnh.
* Khai thác khoáng sản biển
- Sản lượng dầu thô khai thác chủ yếu để xuất khẩu và làm nguyên liệu cho các nhà máy lọc hoá dầu ở Nghi Sơn (Thanh Hoá), Dung Quất (Quảng Ngãi), Long Sơn (Bà Rịa Vũng Tàu). Khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy sản xuất khí – điện – đạm ở Cà Mau, Phú Mỹ (Bà Rịa – Vũng Tàu).....
- Nghề muối được phát triển từ khá sớm nhưng năng suất còn thấp, sản xuất chưa ổn định, tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận, Quảng Ngãi, Bình Thuận.....
- Khai thác tỉ-tan, cát trắng chủ yếu ở Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hoà.
- Quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản biển cần quan tâm đến bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học biển, tránh ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
* Giao thông vận tải biển: Hệ thống cảng biển của Việt Nam trong nhiều năm qua không ngừng được mở rộng và phát triển,
* Du lịch biển – đảo: du lịch biển - đảo phát triển mạnh cả về số lượt khách và tổng thu du lịch lữ hành.
* Ý nghĩa của việc phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh cho đất nước ở Biển Đông
+ Về kinh tế:
- Biển Đông là biển rộng, có nhiều tiềm năng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế biển, làm giàu từ biển.
- Tạo động lực để phát triển nền kinh tế mở hướng ra biển
- Biển còn là cửa ngõ để Việt Nam trao đổi, giao lưu kinh tế, hội nhập và hợp tác với các nước trên thế giới
+ Về an ninh quốc phòng:
- Biển Đông có ý nghĩa là tuyến phòng thủ chiến lược hướng đông của đất nước, là cơ sở để gắn kết giữa các căn cứ trên đất liền với các đảo, quần đảo xa bờ.
- Đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vừa có ý nghĩa trong việc kiểm soát các tuyến đường biển qua lại trên Biển Đông, vừa là các trạm chốt tiền tiêu, bảo đảm an ninh quốc phòng cho nước ta.
I. KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG
Câu hỏi: Dựa vào thông tin và hình 28.1, hãy trình bày khái quát về Biển Đông.
Giải rút gọn:
- Biển Đông nằm ở rìa tây của Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3,447 triệu km² (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương), nằm trong khoảng từ vĩ độ 3°N đến vĩ độ 26°B và từ kinh độ 100°Đ đến kinh độ 121°Đ.
- Trong Biển Đông có hàng nghìn đảo lớn, nhỏ và hai vịnh có diện tích lớn là vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
II. VÙNG BIỂN VIỆT NAM, CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
Câu hỏi: Dựa vào thông tin bài học, hãy trình bày về vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta.
Giải rút gọn:
- Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của 8 nước là: Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia, Trung Quốc.
- Trong vùng biển có hàng nghìn hòn đảo lớn, nhỏ và nhiều bãi đá ngầm.
- Có những đảo lớn như: Phú Quốc, Cái Bầu, Cát Bà....; có những nơi, đảo cụm lại thành quần đảo như: Cô Tô, Thổ Chu, Hoàng Sa, Trường Sa....
- Các đảo ven bờ tập trung nhiều ở Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng, Khánh Hoà và Kiên Giang.
- Có hai quần đảo lớn, xa bờ là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà).
III. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở VÙNG BIỂN, CÁC ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
Câu hỏi: Dựa vào thông tin bài học, hãy chứng minh vùng biển ở nước ta, các đảo và quần đảo có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng.
Giải rút gọn:
* Tài nguyên sinh vật biển
- Sinh vật trên vùng biển nước ta rất phong phú
- Trên các đảo đá ven bờ còn có chim yến, tạo mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
- Các hệ sinh thái vùng biển cũng rất đa dạng và giàu có với nhiều loài thực vật và động vật
- Vùng biển nước ta còn có 4 ngư trường lớn.
* Tài nguyên khoáng sản biển
- Thềm lục địa nước ta có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn, ước tính khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m³ khi, tập trung ở 8 bể trầm tích
- Cung cấp nguồn muối vô tận, nhiều vùng ven biển nước ta có tiềm năng sản xuất muối.
* Tài nguyên du lịch biển đảo
- Tài nguyên du lịch biển đảo rất phong phú với nhiều cảnh quan đẹp
- Du lịch biển đảo đang là thế mạnh cho các tỉnh ven biển, làm thay đổi cơ cấu kinh tế cho các vùng.
* Tài nguyên năng lượng biển: tài nguyên năng lượng lớn từ gió, thuỷ triều, sóng biển, băng chảy và dòng hải lưu.
IV. KHAI THÁC TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN BIỂN – ĐẢO VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN
Câu hỏi: Dựa vào thông tin và hình 28.2, hãy trình bày tình hình khai thác tổng hợp tài nguyên vùng biển – đảo ở nước ta.
Giải rút gọn:
* Khai thác sinh vật biển: Những năm gần đây, nhờ chú trọng đầu tư phương tiện, đổi mới kĩ thuật cùng với nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy chế biến nên việc đánh bắt xa bờ được đẩy mạnh.
* Khai thác khoáng sản biển
- Sản lượng dầu thô khai thác chủ yếu để xuất khẩu và làm nguyên liệu cho các nhà máy lọc hoá dầu ở Nghi Sơn (Thanh Hoá), Dung Quất (Quảng Ngãi), Long Sơn (Bà Rịa Vũng Tàu). Khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy sản xuất khí – điện – đạm ở Cà Mau, Phú Mỹ (Bà Rịa – Vũng Tàu).....
- Nghề muối được phát triển từ khá sớm nhưng năng suất còn thấp, sản xuất chưa ổn định, tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận, Quảng Ngãi, Bình Thuận.....
- Khai thác tỉ-tan, cát trắng chủ yếu ở Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hoà.
- Quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản biển cần quan tâm đến bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học biển, tránh ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
* Giao thông vận tải biển: Hệ thống cảng biển của Việt Nam trong nhiều năm qua không ngừng được mở rộng và phát triển,
* Du lịch biển – đảo: du lịch biển - đảo phát triển mạnh cả về số lượt khách và tổng thu du lịch lữ hành.
Câu hỏi: Dựa vào thông tin bài học, hãy giải thích sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển nước ta.
Giải rút gọn:
- Bảo vệ môi trường biển cho phép nước ta phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế biển, đem lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo chất lượng môi trường.
- Một số vùng biển đang bị ô nhiễm, nguồn lợi ven bờ đang suy giảm.
- Bảo vệ môi trường biển còn là cơ sở để nước ta tăng cường bảo vệ an ninh quốc phòng và khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
V. Ý NGHĨA CHIẾN LƯỢC CỦA BIỂN ĐÔNG VÀ HƯỚNG CHUNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÙNG BIỂN – ĐẢO
Câu hỏi: Dựa vào thông tin bài học, hãy phân tích ý nghĩa chiến lược của Biển Đông trong việc phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng cho đất nước.
Giải rút gọn:
+ Về kinh tế:
- Biển Đông là biển rộng, có nhiều tiềm năng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế biển, làm giàu từ biển.
- Tạo động lực để phát triển nền kinh tế mở hướng ra biển
- Biển còn là cửa ngõ để Việt Nam trao đổi, giao lưu kinh tế, hội nhập và hợp tác với các nước trên thế giới
+ Về an ninh quốc phòng:
- Biển Đông có ý nghĩa là tuyến phòng thủ chiến lược hướng đông của đất nước, là cơ sở để gắn kết giữa các căn cứ trên đất liền với các đảo, quần đảo xa bờ.
- Đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vừa có ý nghĩa trong việc kiểm soát các tuyến đường biển qua lại trên Biển Đông, vừa là các trạm chốt tiền tiêu, bảo đảm an ninh quốc phòng cho nước ta.
Câu hỏi: Dựa vào thông tin bài học, hãy trình bày hướng chung trong việc giải quyết các tranh chấp vùng biển – đảo ở Biển Đông.
Giải rút gọn:
- Kiên trì nguyên tắc giải quyết tranh chấp bất đồng ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và lợi ích chính đáng của các quốc gia, tuân thủ luật pháp quốc tế
- Tham gia thực thi đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố chung của các bên về ứng xử ở Biển Đông (DOC), sớm kết thúc đàm phán, kí kết Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) thực chất, hiệu quả phù hợp với luật pháp quốc tế.
- Phát triển kinh tế biển gắn với phát triển xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh quốc phòng, hợp tác quốc tế về biển.
LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Câu 1: Hãy cho biết các ngành kinh tế biển của nước ta phát triển dựa trên những thế mạnh nào về tự nhiên.
Giải rút gọn:
* Tài nguyên sinh vật biển
- Sinh vật trên vùng biển nước ta rất phong phú
- Trên các đảo đá ven bờ còn có chim yến, tạo mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
- Các hệ sinh thái vùng biển cũng rất đa dạng và giàu có với nhiều loài thực vật và động vật
- Vùng biển nước ta còn có 4 ngư trường lớn.
* Tài nguyên khoáng sản biển
- Thềm lục địa nước ta có trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn, ước tính khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m³ khi, tập trung ở 8 bể trầm tích
- Cung cấp nguồn muối vô tận, nhiều vùng ven biển nước ta có tiềm năng sản xuất muối.
* Tài nguyên du lịch biển đảo
- Tài nguyên du lịch biển đảo rất phong phú với nhiều cảnh quan đẹp
- Du lịch biển đảo đang là thế mạnh cho các tỉnh ven biển, làm thay đổi cơ cấu kinh tế cho các vùng.
* Tài nguyên năng lượng biển: tài nguyên năng lượng lớn từ gió, thuỷ triều, sóng biển, băng chảy và dòng hải lưu.
Câu 2: Thu thập tài liệu, giới thiệu khái quát về các ngành kinh tế biển của nước ta (khai thác sinh vật biển, du lịch biển - đảo, giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản biển).
Giải rút gọn:
Giới thiệu khái quát về các ngành kinh tế biển của nước ta
1. Khai thác sinh vật biển:
- Là ngành kinh tế truyền thống, đóng góp khoảng 10% GDP của ngành nông nghiệp.
- Hoạt động khai thác hải sản đa dạng, bao gồm khai thác ven bờ, xa bờ, nuôi trồng thủy sản.
- Các sản phẩm khai thác chủ yếu là cá, tôm, mực, cua, ốc,...
- Ngành đang hướng tới phát triển bền vững, bảo vệ môi trường biển.
2. Du lịch biển - đảo:
- Là ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây.
- Nổi tiếng với các bãi biển đẹp, đảo hoang sơ, di tích lịch sử, văn hóa.
- Thu hút du khách trong và ngoài nước, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương.
- Cần phát triển du lịch biển - đảo một cách bền vững, bảo vệ môi trường và cảnh quan.
3. Giao thông vận tải biển:
- Là ngành kinh tế quan trọng, đóng góp vào xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Hệ thống cảng biển phát triển, kết nối với các tuyến hàng hải quốc tế.
- Vận chuyển hàng hóa, hành khách trong nước và quốc tế.
- Cần nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển cảng biển hiện đại.
4. Khai thác khoáng sản biển:
- Tiềm năng lớn, trữ lượng dầu khí, titan, cát trắng,...
- Ngành đang phát triển, đóng góp vào an ninh năng lượng quốc gia.
- Cần khai thác hợp lý, bảo vệ môi trường biển.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Địa lí 12 Cánh diều bài 28, Giải bài 28 Địa lí 12 Cánh diều, Siêu nhanh giải bài 28 Địa lí 12 Cánh diều
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận