Lý thuyết trọng tâm Toán 12 chân trời Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Toán 12 chân trời sáng tạo Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

- Nhận biết được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu hiệu của đạo hàm cấp một của nó.

- Thế hiện được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trong bảng biến thiên.

- Nhận biết được tính đơn điệu, điểm cực trị, giá trị cực trị của hàm số thông qua bảng biến thiên hoặc thông qua hình ảnh hình học của đồ thị hàm số.

- Nắm được điều kiện đủ để hàm số có cực trị.

- Nắm vững quy tắc tìm cực trị của hàm số. Bước đầu vận dụng vào giải các bài toán tìm cực trị đơn giản.

B. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Cho hàm số Tech12h có đạo hàm trên K.

Nếu Tech12h với mọi x thuộc K thì hàm số Tech12h đồng biến trên K.

Nếu Tech12h với mọi x thuộc K thì hàm số Tech12h nghịch biến trên K.

2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

Khái niệm cực trị của hàm số

Cho hàm số Tech12h xác định trên tập hợp Tech12hTech12h.

- Nếu tồn tại một khoảng Tech12h chứa điểm Tech12hTech12hsao\ choTech12h với mọi Tech12h thì Tech12h được gọi là một điểm cục đại, Tech12h được gọi là giá trị cực đại của hàm số Tech12h, kí hiệu Tech12h

- Nếu tồn tại một khoảng Tech12h chứa điểm Tech12hTech12h sao cho Tech12h với mọi Tech12h, thì Tech12h được gọi là một điểm cực tiểu, Tech12h được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số Tech12h, kí hiệu Tech12h

Tìm cực trị của hàm số

Cho hàm số Tech12h liên tục trên khoảng (a ; b) chứa điểm Tech12h và có đạo hàm trên các khoảng Tech12hTech12h. Khi đó:

- Nếu Tech12h với mọi Tech12hTech12h với mọi Tech12h thì hàm số Tech12h đạt cực tiểu tại điểm Tech12h;

- Nếu Tech12h với mọi Tech12hTech12h với mọi Tech12h thì hàm số Tech12h đạt cực đại tại điểm Tech12h.

Nhận xét:

Để tìm cực trị của hàm số y = f (x), ta thực hiện các bước như sau:

+ Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số.

+ Bước 2: Tính đạo hàm f’(x) của hàm số. Tìm các điểm x thuộc D mà tại đó đạo hàm f’(x) bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.

+ Bước 3: Lập bảng biến thiên của hàm số.

+ Bước 4: Từ bảng biến thiên kết luận về cực trị của hàm số.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Toán 12 CTST Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị, kiến thức trọng tâm Toán 12 chân trời sáng tạo Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị, Ôn tập Toán 12 chân trời sáng tạo Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị

Bình luận

Giải bài tập những môn khác