Giải siêu nhanh toán 8 chân trời bài 3: Hình thang - Hình thang cân

Giải siêu nhanh bài 3: Hình thang - Hình thang cân sách toán 8 chân trời sáng tạo. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian..

1. HÌNH THANG - HÌNH THANG CÂN

Hoạt động 1 trang 68 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Tứ giác ABCD…

Đáp án:

AB // CD

Thực hành 1 trang 69 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Tìm các góc chưa biết của hình thang MNPQ có hai đáy...

Đáp án:

a)

Hình hộp chữ nhật A có chiều rộng 2x, chiều dài và chiều cao gấp k lần.

$\widehat{M} = \widehat{Q} = 90°$

$\widehat{P}= 360°-90°+90°+125°=55°$

b)

Để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ở Hình 2,

$\widehat{M} =  \widehat{N} =180°-110°=70°$

Vận dụng 1 trang 69 sgk Toán 8 tập 1 CTST 

Một mặt tường của chân tháp cột cờ Hà Nội có dạng hình thang cân...

Đáp án: 

$\widehat{A}=\widehat{B}=180°-75°=105°$

Vận dụng 2 trang 69 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Tứ giác EFGH có các góc cho như...

Đáp án:

tính các góc của hình thang ABCD

a) $\widehat{E} +  \widehat{F} = 180° \Rightarrow EH // FG \Rightarrow EHGF$ là hình thang

b) $\widehat{H} =360° -(85°+27°+95°)=153°$

2. TÍNH CHẤT CỦA HÌNH THANG CÂN

Hoạt động 3 trang 69 sgk Toán 8 tập 1 CTST

a) Cho hình thang cân...

Hoạt động 5 trang 16 sgk Toán 8 Tập 1 CTST

Đáp số:

a) $AD // CE =>  \widehat{A} =  \widehat{CEB}$

ABCD là hình thang cân $=>  \widehat{A} =  \widehat{B}$

$=>  \widehat{CEB} =  \widehat{B} \Rightarrow \Delta CEB$

$\widehat{CEB} = \widehat{B} \Rightarrow \Delta CEB$ cân tại C.

Xét ΔAED và ΔCDE có:

$\widehat{AED} = \widehat{CDE}$

Chung cạnh ED

$\widehat{ADE} = \widehat{CED}$

=> ΔAED=ΔCDE (g.c.g) => AD = CE

ΔCEB cân tại C (cmt)   => BC = CE

$\Rightarrow AD =BC $

b) QPNM là hình thang cân => QM =PN

QPNM là hình thang cân =>$ \widehat{NMQ} = \widehat{MNP}$

Xét ΔMQN và ΔNPM có:

Chung cạnh MN

$\widehat{NMQ} = \widehat{MNP}$

QM =PN

=> ΔMQN=ΔNPM (c.g.c) => QN = MP

Thực hành 2 trang 70 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Tìm các đoạn thẳng bằng nhau trong hình thang cân MNPQ có hai đáy...

Đáp án:

Tìm độ dài cạnh còn thiếu của tam giác ở Hình 7, biết rằng tam giác có chu...

MP = QN ; MQ = PN

Vận dụng 3 trang 69 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Một khung cửa sổ hình thang cân có chiều cao...

Đáp án:

Vận dụng 3 trang 21 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Kẻ BK ⊥ DC.

AB // DC => BK ⊥ AB => $\widehat{ABK} = 90^{\circ}$

Tứ giác AHKB có: 

$\widehat{ABK}=\widehat{AHK}=\widehat{HKB} = 90^{\circ}$ => AHKB là hình chữ nhật

=> HK = AB = 1m

∆AHD= ∆BKC (cạnh huyền – góc nhọn)

=> HD = KC = (DC – HK) : 2 = ( 3-1) : 2 = 1m => HC = 2m

∆AHD vuông tại H=>$AD^2 = AH^2 + DH^2 = 3^2 + 1^2 =10$

$\Rightarrow AD = \sqrt{10} (m) = BC$

∆AHC vuông tại H => $AC^2 = AH^2 + HC^2 = 3^2 + 2^2 =13$

$\Rightarrow AC = \sqrt{13} (m) = BD$

3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH THANG CÂN

Hoạt động 3 trang 70 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình thang ABCD...

Chứng minh tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác:

Đáp án:

a) DB // CE => $\widehat{DBC}=\widehat{ECB}$

AE // DC => $\widehat{DCB}=\widehat{EBC}$

ΔDBC=ΔECB (g.c.g) => BD = EC

BD = AC (gt)

$\Rightarrow$ REC= AC => ΔACE cân tại C

b) BD // EC => $\widehat{ABD}=\widehat{CEB}$

ΔACE cân tại C => $\widehat{CAE}=\widehat{CEA}$

$\Rightarrow \widehat{ABD}=\widehat{CAE}$

$\Rightarrow$ ΔABD=ΔBAC (c.g.c).

Thực hành 3 trang 71 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Sử dụng thước đo góc và thước đo độ dài để tìm hình thang cân trong các tứ giác ở...

Vận dụng 3 trang 46 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

Hình thang cân : ABCD ; FGHE

Vận dụng 4 trang 71 sgk Toán 8 tập 1 CTST 

Mặt cắt của một li giấy đựng bỏng ngô có dạng hình thang cân...

Bài tập 5 trang 62 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

ΔMHK=ΔKNM (cạnh huyền – góc nhọn) => HK = NM = 6 cm

ΔMHQ=ΔNKP (cạnh huyền – góc nhọn) => HQ = KP

$\Rightarrow$ HQ = KP= QP - HK : 2 = 10 - 6 : 2 = 2cm

$\Rightarrow$ HP=6+2=8cm

MHP vuông tại H ta có: 

$MH^2 = MP^2 + HP^2 = (8\sqrt{2})^2  -8^2 =64$

$\Rightarrow$ MH = 8 cm.

ΔMQH vuông tại H ta có: 

$MQ^2 = MH^2 + HQ^2 = 8^2 + 2^2 =68$

$\Rightarrow MQ = 2\sqrt{17} (cm)$

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 1 trang 71 sgk Toán 8 tập 1 CTST 

Tìm x và y ở các hình sau...

Bài tập 6 trang 62 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

a) x=180°-140°=40°

b) x =180° $\widehat{Q}$=180°-60°=120°

$y = 70^{\circ}$

c) x+4x=180° ⬄5x = 180° ⬄ x=36°

d) 2x+x =180° ⬄3x=180° ⬄x = 60°.

Bài tập 2 trang 71 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tứ giác ABCD có AB = CD, BD là tia phân giác góc B. Chứng minh...

Đáp án:

Bài tập 3 trang 47 sgk Toán 8 tập 1 CTST

BD là tia phân giác của góc B =>  $\widehat{ABD}=\widehat{CBD}$

AB = AD (gt) => ΔABD cân tại A => $\widehat{ABD}=\widehat{ADB}$

$\Rightarrow \widehat{CBD}=\widehat{ADB}$

AD // BC.

ABCD là hình thang.

Bài tập 3 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST 

Cho tam giác nhọn ABC có AH là đường cao. Tia phân giác...

Đáp án:

Bài tập 5 trang 47 sgk Toán 8 tập 1 CTST

a) BC// NM ( cùng AH) => BCMN là hình thang

b) BM là tia phân giác của $\widehat{ABC}$ 

$\Rightarrow \widehat{NBM}=\widehat{MBC}$

MN // BC => $\widehat{NMB}=\widehat{MBC}$

$\widehat{NBM}=\widehat{NMB} \Rightarrow$ Δ NBM cân tại N => BN = NM (đpcm)

Bài tập 4 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tam giác ABC vuông tại A...

Đáp án:

Bài tập 6 trang 47 sgk Toán 8 tập 1 CTST

a) Xét ΔADB và ΔEDB có: 

Chung cạnh BD

$\widehat{DBA}=\widehat{DBE}$

AB = EB (gt)

 =>  ΔADB=ΔEDB (c.g.c).

b) ΔADB=ΔEDB

 => $\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^{\circ}$ => DE⊥BC

=> AH // DE ( cùng ⊥BC ) 

=> AHED là hình thang 

mà $\widehat{AHE}=90^{\circ}$ => AHED là hình thang vuông.

c) AB = EB (gt) => B nằm trên đường trung trực của AE.

ΔADB = ΔEDB => AD = ED => D nằm trên đường trung trực của AE.

BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE =>  BD⊥AE 

Xét BAE có: BI⊥AE ; AI⊥BE => I là trực tâm của tam giác

EI⊥AB (EF⊥AB)

EF // AC ( cùng ⊥AB)

FEDA là hình thang; $\widehat{FAC}=90^{\circ}$ => FEDA là hình thang vuông.

Bài tập 5 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Tứ giác nào trong Hình 15 là hình thang cân...

Hoạt động 3 trang 68 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

Hình thang cân : MQPN ; DCBA

Bài tập 6 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình thang ABCD có...

Đáp án:

Hoạt động 2 trang 68 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Xét ΔADB và ΔBCA có: BD = AC ; AD = BC ; chung cạnh AB

ΔADB=ΔBCA (c.c.c) => $\widehat{B_1}= \widehat{A_1}$

FG // AB (gt) $\Rightarrow \widehat{A_1}= \widehat{E_1}; \widehat{B_1}= \widehat{E_2}$

$\widehat{E_1}= \widehat{E_2} \Rightarrow$ EG là tia phân giác của CEB(đpcm)

Bài tập 7 trang 72 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Mặt bên của một chiếc vali (Hình 17a) có dạng hình thang...

Đáp án:

Hoạt động 1 trang 68 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Kẻ BF⊥DC⇒BF=60cm

Δ vuông AED có:

$DE =\sqrt{AD^2-AE^2} = \sqrt{61^2-60^2} = 11(cm)$ 

Δ vuông BFC có:

$FC =\sqrt{BC^2-BF^2} = \sqrt{61^2-60^2} = 11(cm)$ 

$=>EF=DC-DE-FC =92-2.11=70(cm) = AB$

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo, giải toán 8 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 8 chân trời sáng tạo Giải SGK bài 3: Hình thang - Hình thang cân

Bình luận

Giải bài tập những môn khác