Câu hỏi tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 2: Văn bản đọc - Trở gió

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 2: Văn bản đọc - Trở gió. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 7 Kết nối. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1.     NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Nêu một vài nét cơ bản về tác giả Nguyễn Ngọc Tư

Câu 2: Nêu thể loại và phương thức biểu đạt chính của tác phẩm “Trở gió”

Câu 3: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác.

Câu 4: Tóm tắt “trở gió” bằng đoạn văn (2-3 câu)

Câu 5: Nêu bố cục tác phẩm “trở gió”

Câu 6: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm

Câu 7: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm.

2.     THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào khi mùa gió chướng về.

Câu 2: So sánh tâm trạng của nhân vật “tôi” và má về gió chướng

Câu 3: Liệt kê những hình ảnh về quê hương gắn liền với gió chướng. Nêu nhận xét của em về các hình ảnh đó.

Câu 4: Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ: “Có ai bán một mùa gió cho tôi?”

Câu 5:  Câu cuối cùng của văn bản Trở gió gợi cho em suy nghĩ gì?

3.     VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản Trở gió

Câu 2: Vì sao trong văn bản Trở gió, tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”?

Câu 3:  Trong văn bản Trở gió, gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?

Câu 4: Vì sao tác giả khẳng định mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch?

4.     VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về trong văn bản Trở gió. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?

Câu 2: Viết đoạn văn Cảm nhận về tình cảm của tác giả trong Trở gió

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 2 Văn bản đọc - Trở gió, nghĩa của từ, Bài tập Ôn tập lịch sử 7 cánh diều Ngữ văn 7 Kết nối bài 2 Văn bản đọc - Trở gió, nghĩa của từ, câu hỏi ôn tập 4 mức độ lịch sử 7 cánh diều Ngữ văn 7 Kết nối bài 2 Văn bản đọc - Trở gió

Bình luận

Giải bài tập những môn khác