5 phút giải Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức trang 115
5 phút giải Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức trang 115. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
Mở đầu
CH : Em hãy kể một số hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Khám phá
CH 1: Hệ thống chính trị Việt Nam gồm những cơ quan nào? Hãy chia sẻ hiểu biết cùa em về vị trí của các cơ quan đó trong hệ thống chính trị Việt Nam.
CH 2: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng được quy định trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào?
CH 3: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị ở xã A thể hiện qua những việc làm cụ thể nào?
CH 4: Em hiểu nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của hệ thông chính trị như thế nào?
CH 5: 1 Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng được quy định trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào?
CH 6: Thông qua bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân được thể hiện như thế nào?
CH 7: Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua cơ quan, tổ chức nào trong hệ thống chính trị Việt Nam? Khi thực hiện quyền lực nhà nước, các cơ quan, tổ chức đó cần phải làm gì đề thực hiện nguyện vọng của nhân dân?
CH 8: Em hiểu nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị như thế nào?
CH 9: Vì sao khi quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, Quốc hội phải họp thảo luận và biểu quyết để lấy ý kiến tập thể?
CH 10: Quy định Luật, Nghị quyết của Quốc hội cần phải được quá nửa số đại biểu tán thành mới được thông qua thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ như thế nào?
CH 11: Em hãy cho biết các văn bản luật trong hình ảnh trên quy định việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức nào trong hệ thống chính trị Việt Nam? Điều đó thể hiện nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị như thế nào?
CH 12: Em hiểu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam như thế nào?
CH 13: Em hiểu như thế nào là nhất nguyên chính trị?
CH 14: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, tính nhất nguyên chính trị được thể hiện như thế nào?
CH 15: Em hiểu thế nào là tính thống nhất?
CH 16: Tính thống nhất được thể hiện như thế nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?
CH 17: Em hiểu như thế nào là tính nhân dân?
CH 18: Tính nhân dân được biểu hiện như thế nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?
Vận dụng
CH 19: Em hãy viết một bài luận về vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đối với việc xây dựng và phát triển hệ thống chính trị nước ta hiện nay.
CH 20: Em hãy tìm hiểu và viết bài chia sẻ về hoạt động ngày hội Đoàn kết toàn dân tộc ở địa phương em.
PHẦN II: 5 PHÚT SOẠN BÀI
Mở đầu
CH :- Tháng 7/1936, Hội nghị Trung ương Đảng đã đề ra đường lối chuyển hướng nhiệm vụ từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu tranh công khai hợp pháp và nửa hợp pháp. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương tiếp nối truyền thống của Đoàn TNCS Đông Dương, tích cực vận động thanh niên đấu tranh chống thực dân, đế quốc, phản động tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, trong tình hình mới, Tổ chức Đoàn phải chuyển vào hoạt động bí mật và xây dựng tổ chức chặt chẽ với tên mới là Đoàn Thanh niên Phản Đế Đông Dương.
Khám phá
CH 1:
Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị xã hội khác
- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
- Nhà nước Cộng hoả xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là các cơ quan, tổ chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chinh đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích chính đáng của các đoàn viên, hội viên.
CH 2:
- Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Hoạt động của các tổ chức Đảng và đảng viên phải trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
CH 3:
- Xã A có nhiều hộ dân là đồng bảo dân tộc thiểu số. Đảng bộ xã đã lãnh đạo toàn diện các hoạt động trong xã. Nghị quyết đảy mạnh phát triển kinh tế, thực hiện xoá đói giảm nghèo của Đại hội Đảng bộ xã được các chi bộ quán triệt đến từng đảng viên.
- Đảng bộ xã chỉ đạo các cấp chính quyển và các đoản thẻ trong xã phối hợp với các ngành chức năng
CH 4: Đảng Cộng sản Việt Nam là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tổ chức lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội. Đảng lãnh đạo trực tiếp và tuyệt đối trên các lĩnh vực như cán bộ, công tác đối ngoại, an ninh, quốc phòng.
CH 5:- Bảo đảm nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN là bảo đảm môi trường, điều kiện pháp lý giữ vững vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.
CH 6: - Quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
CH 7:
- Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là các cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân, do Nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước Nhân dân).
- Quốc hội và HĐND các cấp khi quyết định một vấn đề nào đó phải phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
CH 8: - Tất cả quyền lực nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc về nhân dân.
CH 9: - Hệ thống chính trị Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở kết hợp thống nhất và hài hoà giữa hai yếu tố: tập trung và dân chủ
CH 10: - Các cơ quan tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam hoạt động chủ yếu thông qua các kí họp, phiên họp, cuộc họp với sự tham gia của nhiều thành viên và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, của cơ quan, tổ chức bằng hình thức thảo luận, biểu quyết lấy ý kiến tập thể.
CH 11: - "Hiến pháp được Quốc hội thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành" (Khoản 4 Điều 120); "Luật, Nghị quyết của Quốc hội được thông qua khi có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành" (Khoản 3 Điều 96 Luật Tỏ chức Quốc hội năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2020).
CH 12: Đó là sự tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của các cơ quan. nhân viên nhà nước, của các tỏ chức xã hội và mọi công dân.
CH 13: - Chỉ có một đảng chính trị, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam
CH 14: - Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay chỉ có một đảng chính trị, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam.
CH 15:- Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng khác nhau, nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành một thể thống nhất
CH 16:- Hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tinh chất, vị trí, vai trò, chức năng khác nhau, nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành một thể thống nhất.
CH 17: Các tổ chức được thành lập bởi các tầng lớp nhân dân
CH 18: Hệ thống chính trị Việt Nam hình thành trực tiếp từ các tổ chức được thành lập bởi các tầng lớp nhân dân, xuất phát từ lợi ích của chính nhân dân và được duy trì các hoạt động bởi sự tham gia tích cực của nhân dân.
Vận dụng
CH 19:
1. Nòng cốt phong trào thanh niên:
Tiên phong, xung kích trong các hoạt động, phong trào thi đua yêu nước.
Cầu nối giữa Đảng và thanh niên, đại diện lợi ích thanh niên.
2. Góp phần xây dựng Đảng:
Bồi dưỡng, giới thiệu đoàn viên ưu tú vào Đảng.
Tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho thanh niên.
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh sai trái.
3. Góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền:
Tham gia xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Giám sát hoạt động cơ quan nhà nước, phản ánh ý kiến thanh niên.
Tham gia phòng chống tham nhũng, lãng phí.
4. Góp phần phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
Tham gia bầu cử, xây dựng chính quyền nhân dân.
Thảo luận vấn đề quan trọng đất nước, góp ý chính sách Đảng, Nhà nước.
Bảo vệ quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
5. Góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc:
Giáo dục thanh niên truyền thống yêu nước, đoàn kết dân tộc.
Tổ chức giao lưu, kết nghĩa thanh niên các dân tộc, tôn giáo.
Tham gia giải quyết mâu thuẫn, xung đột cộng đồng.
CH 20: HS quan sát lễ hội tại địa phương
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức, giải Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức trang 115, giải Kinh tế pháp luật 10 KNTT trang 115
Bình luận