5 phút giải Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức trang 61

5 phút giải Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức trang 61. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 10: LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN

PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK

Mở đầu

CH1 : Em hãy chia sẻ suy nghĩ của em về việc chi tiêu có kế hoạch và chỉ tiêu không có kế hoạch.

Khái niệm kế hoạch tài chính cá nhân

Em hãy đọc câu chuyện của H đẻ trả lời câu hỏi:

CH 1: Những vần đề tài chính cá nhân H phải giải quyết là gì?

CH 2: H đã có kế hoạch tài chính cá nhân đề giải quyết các vấn đề đó như thế nào?

Các kế hoạch tài chính cá nhân

a) Kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn

CH 1: Kế hoạch tài chính cá nhân của M nhằm đạt mục tiêu gì? Thời gian thực hiện bao lâu? Cách thực hiện như thế nào?

b) Kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn

CH 2: Kế hoạch tài chính của H trong 5 tháng tới nhằm thực hiện mục tiêu tài chính gì? Thời gian thực hiện có điểm gì khác so với kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn? Cách thực hiện như thế nào?

c) Kế hoạch tài chính cá nhân dài hạn

CH 3: Em hãy đọc tiếp câu chuyện của M để trả lời câu hỏi:

Kế hoạch tài chính cá nhân của M trong suốt năm học lớp 9 nhằm mục tiêu gì? Thời gian thực hiện so với ké hoạch tài chính cá nhân trung hạn có điểm gì khác biệt? Cách thực hiện như thế nào?

Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân

Em hãy đọc tiếp câu chuyện của H để trả lời câu hỏi:

CH 1: Việc xây dựng và thực hiện kê hoạch tài chính cá nhân đã giúp H rèn luyện được kĩ năng chi tiêu để đảm bảo cuộc sống như thế nào? H đã tự chủ trong cuộc sống ra sao và được bạn bè tôn trọng thế nào?

CH 2: Việc không có kế hoạch tài chính cá nhân đã mang lại những hậu quả gì cho Q?

Các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân

CH 1: Trong một năm học phải xa nhà, M đã xác định các mục tiêu tài chính cần thực hiện là gì? Thời gian thực hiện các mục tiêu đó trong bao lâu?

CH 2: Theo em, việc xác định mục tiêu tài chính đó có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?

CH 3: M đã làm thế nào đề theo dõi và kiểm soát được thu chi tài chính của mình?

CH 4: Theo em, việc theo dõi và kiểm soát thu chỉ có vai trò thế nào trong việc lập và thực hiện hoạch tài chính cá nhân?

CH 5: M đã thiết lập quy tắc thu chi cá nhân như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?

CH 6: Theo em, việc thiết lập quy tắc thu chi cá nhân có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?

CH 7: M đã thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân như thế nào?

CH 8: Theo em việc tuân thủ thực hiện theo kế hoạch tài chính đã đề ra có ý nghĩa như thế nào?

Luyện tập

CH 1:  Em hãy cho biết những ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao?

a. Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm.

b. Tăng thu nhập là nội dung quan trọng trong kế hoạch tài chính cá nhân.

c. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có phương án dự phòng tốt cho tương lai.

d. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có biện pháp bảo vệ tài chính của cá nhân.

d. Việc đánh giá điểm tín nhiệm tín dụng của người sử dụng tín dụng chỉ được thực hiện ở một số ngân hàng lớn.

CH 2: Em có nhận xét gì về việc thực hiện kế hoạch tải chính cá nhân của các nhân vật trong những trường hợp sau?

a. Từ khi lập kế hoạch tài chính cá nhân để tiết kiệm một khoản tiền, K sống rất tần tiện, không dám mua gì vì sợ tốn tiền, sẽ không thực hiện đúng kế hoạch đề ra.

b. Y là người nhiều lần để ra kế hoạch tài chính nhưng chẳng mấy khi thực hiện được.

c. Từ khi có kế hoạch tài chính cá nhân, mỗi khi đi chợ, D đều viết sẵn những thứ cần mua ra giấy để mua đúng những thứ cần thiết.

d. Mặc dù có thu nhập khá cao nhưng cô X vẫn giữ thói quen lập kế hoạch tỉ mỉ cho các khoản chỉ tiêu trong gia đình.

CH 3: Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận các chủ đề sau:

a. Tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn bảo đảm tốt cuộc sống.

b. Thực hiện tiêu dùng thông minh để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân.

CH 4: Xử lí tỉnh huống

a. X và V là đôi bạn thân. Thấy X hay quan tâm đến việc tính toán chi tiêu tiết kiệm để có tiền mua sách, quàsinh nhật cho em, đóng học phí lớp bổi dưỡng Tin học, V góp ý với bạn: "Sao cậu cứ bận tâm lo tiết kiệm vậy? Mình đang là học sinh nên tập trung vào việc học tập, không nên nghĩ đến chuyện tiền bạc”. Nếu là X, em sẽ giải thích với V thế nào?

b. Bồ đi làm xa. mẹ phải về quê chăm sóc bà đang bệnh nặng nên T được mẹ giao nhiệm vụ lo liệu việc nhà, chăm sóc em H đang học lớp 3. Được mẹ cho 700 000 đồng để chi tiêu trong một tuần, T nghĩ chắc lúc mẹ về cũng chưa tiêu hết. Ngày đầu, hai anh em không nấu cơm ra ngoài ăn quán, còn mua thêm mấy món khoái khẩu nên tiêu hết 200 000 đồng. T chợt thấy lo lắng nếu cứ chi tiêu thế này thi chỉ 3— 4 ngày là hết tiền. Vậy những ngày còn lại sề ra sao nếu mẹ chưa về? Nếu là T, em có kế hoạch chỉ tiêu thế nào trong những ngày tiếp theo?

Vận dụng

CH 1: Em hãy viết bài kể vẻ một trưởng hợp chi tiêu có kế hoạch trong cuộc sống và bài học rút ra cho bản thân.

CH 2: Gia đình em có mục tiêu tài chính tiết kiệm được 200 000 đồng trong một tháng. Hãy lập kế hoạch tài chính cá nhân để thực hiện mục tiêu này và chia sẻ với các bạn.

PHẦN II: 5 PHÚT SOẠN BÀI

Mở đầu

CH1 : 

- Chi tiêu có kế hoạch sẽ giúp ta quản lí được tài chính của cá nhân, gia đình.

- Tiết kiệm được chi phí hằng ngày của chúng ta

Khái niệm kế hoạch tài chính cá nhân

CH 1: - Là sinh viên, gia đình khó khăn, vừa đi học vừa phải làm thêm để có tiền trang trải

CH 2:

- Kế hoạch tài chính cá nhân của H đề giải quyết các vấn đề đó:

Trước tiên là kế hoạch quản lí nguồn thu hàng tháng gồm các khoản chu cấp của gia đình, tiền học bổng và tiền công làm thêm.

Việc quan trọng hơn là phải xây dựng và thực hiện kế hoạch chỉ tiêu chặt chế với mục tiêu đảm bảo chí trong khuôn khổ mức thu và có tiết kiệm

Các kế hoạch tài chính cá nhân

a) 

CH 

a) Mục tiêu: mua bộ vợt cầu lông

  • Thời gian thực hiện: 20 ngày

  • Cách thực hiện:mỗi ngày phải tiết kiệm được 10 000 đồng. M tự nhủ sẽ có gắng thực hiện kế hoạch này để mang lại niềm vui bất ngờ cho bố mẹ và em trai.

b) Tiết kiệm một khoản tiền trong thời gian 5 tháng để thực hiện kế hoạch về thăm gia đình. Để đạt được các mục tiêu này, mình phải ghi chép cẩn thận các khoản thu chi, xem xét cắt giảm những khoản chi không cần thiết đồng thời có thể nhận công việc làm thêm theo giờ để có thêm một khoản thu nhập nhỏ

c)

  • Nhờ việc thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân, trong suốt năm học lớp 9, M đã tiết kiệm được 1,5 triệu đồng 

  • Để thực hiện được mục tiêu này, đã xây dựng kế hoạch, thực hiện những mục tiêu ngắn hạn như mỗi tháng có thể tiết kiệm được 100 000 đồng từ việc tính toán chỉ tiêu các khoản tiền mẹ cho hằng tháng. Ngoài ra, em còn thực hiện mục tiêu trung hạn, xin mẹ 5 chú gà con nuôi trong 4 tháng để bán lấy tiên. M rất vui với kết quả này và dự định sẽ tiếp tục thực hiện những kế hoạch tài chinh cá nhân khác.

Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân

CH 1: 

- Biết cách tiết kiệm, chi tiêu hợp tí.

- Thấy H duy tri việc thực hiện kế hoạch chỉ tiêu tài chinh lành mạnh, không lãng phí, không bị thâm hụt, nợ nần, lại còn có tiền tiết kiệm Q rất nể phục và tự nhủ phải bắt tay vào việc xây dựng kế hoạch tài chính cho riêng mình ngay.

CH 2: - Nợ nần phải vay tiền H

Các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân

CH 1: 

Trong một năm học phải xa nhà, M đã xác định các mục tiêu tài chính cần thực hiện là:

  • Xác định mục tiêu tài chính và thời hạn thực hiện

  • Theo dõi và kiểm soát thu chi cá nhân

  • Thiết lập quy tắc thu chi

  • Tuân thủ kế hoạch tài chính cá nhân

Thời gian thực hiện: 3 tháng

CH 2: Việc xác định mục tiêu tài chính đó có ý nghĩa tạo động lực và định hướng cho việc xây dựng vả thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân.

CH 3: Điều chỉnh ngay trong ngày/tuằr/tháng tiếp theo bằng cách cắt giảm chị tiêu để bù lại. Dù thực hiện mục tiêu tiết kiệm nhưng vẫn phải đảm bảo duy trị các nhu cảu thiết yếu để đảm bảo sức khoẻ và học tập tốt.

CH 4: Kiểm soát được tài chính của mình, giúp bản thân tiết kiệm hơn

CH 5: M đã thiết lập quy tắc thu chi cá nhân trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân:

- Cân đốii thu chi, các định mức chi không được vượt quá số tiền đang có.

- Với mục tiêu tiết kiệm, đời hỏi phải đặt ra quy tắc phân bổ nguồn thu 

CH 6: Việc thiết lập quy tắc thu chi cá nhân có ý nghĩa đảm bảo chi tiêu không vượt mức thu cho phép, phân bổ thu nhập cho các khoản chi và có tiết kiệm sao cho không ảnh hưởng đến các khoản chi thiết yếu, tăng thu nhập nhưng không được ảnh hưởng đến kết quả học tập.

CH 7: Trước hết phải quyết tâm làm theo kế hoạch đã đẻ ra. 

CH 8: Việc tuân thủ thực hiện theo kế hoạch tài chính đã đề ra có ý nghĩa giúp bản thân thực hiện được những mục tiêu mình đề ra trước đó

Luyện tập

CH 1: 

a.  Sai. Vì giúp bản thân rèn luyện được tính chi tiêu hợp lí

b. Sai. Nội dung quan trọng là "rèn luyện được tính chi tiêu hợp lí"

c. Đúng

d. Đúng

CH 2: 

a. K là người sống có kế hoạch, là một người có kế hoạch tài chính cá nhân

b. Y cần phải cố gắng thực hiện được những kế hoạch mình đề ra có vậy mới có thể lập chi tiêu tài chính 1 cách hợp lí được

c. T Là 1 thói quen tốt, vì như vậy sẽ giúp ta kiểm soát cũng như tiết kiệm được những khoản chi không quan trọng

d. Đây là 1 thói quen tốt cần được phát huy và duy trì

CH 3: 

a. Tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn bảo đảm tốt cuộc sống.

  • Bạn xác định rõ mục tiêu ngắn hạn và dài hạn để dễ phân bổ những khoản chi tiêu sao cho hợp lý. 

  • Do đó, bạn cần phải lập ra một danh sách những việc cần làm trong tương lai để có động lực tiết kiệm tiền và không chi tiêu một cách lãng phí.

b. Thực hiện tiêu dùng thông minh để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân.

  • Đánh giá tình hình tài chính trước khi bắt đầu quản lý tài chính cá nhân

  • Đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được

  • Cân nhắc loại bỏ những chi tiêu không cần thiết

  • Lập bản kế hoạch chi tiêu

CH 4: 

a. Nếu là X e sẽ giải thích cho bạn biết tại sao chúng ta lại học cách tiết kiệm như vậy để bạn hiểu rõ hơn

b. Sau khi tan học em sẽ vào chợ mua đồ ăn về đủ nấu cho 2 bà cháu ăn để tránh lãng phí tiền, và sẽ ghi ra kế hoạch 1 ngày chi tiêu bao nhiêu

Vận dụng

CH 1: 

Câu chuyện:

Mùa hè năm ngoái, tôi nhận học bổng du học. Chi phí cao, tôi hoang mang. Nhớ lời mẹ, tôi lập kế hoạch chi tiêu.

Lập kế hoạch:

  • Liệt kê, tính toán các khoản chi.

  • Phân chia thu nhập hợp lý.

  • Dành một khoản tiết kiệm.

  • Theo dõi chi tiêu để điều chỉnh.

Kết quả:

Sử dụng tiền hiệu quả, tiết kiệm được tiền. Quan trọng hơn, tôi học được cách quản lý tài chính thông minh và trách nhiệm.

CH 2: 

Gợi ý:

  • Lập kế hoạch 1 ngày sẽ tiêu bao nhiêu tiền, cần mua những món gì, không cần mua những thứ không cần thiết…


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

giải 5 phút Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức, giải Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức trang 61, giải Kinh tế pháp luật 10 KNTT trang 61

Bình luận

Giải bài tập những môn khác