5 phút giải Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức trang 48
5 phút giải Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức trang 48. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
BÀI 8: TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
Mở đầu
CH 1 : Em hãy chia sẻ hiểu biết về lợi ích của việc gửi và vay tiền ở ngân hàng?
Khái niệm và đặc điểm của tín dụng
CH 1: Nội dung quan hệ vay mượn giữa anh A và ngân hàng là gì? Căn cứ vào những điều gì để ngân hàng quyết định cho anh A vay tiền?
CH 2: Trong hợp đồng vay tiền, anh A cam két phải hoàn trả lại ngân hàng với nội dung như thế nào? Việc hoàn trả này có bắt buộc không? Vì sao?
Vai trò của tín dụng
CH 1: Thông tin trên cho thấy tín dụng tập trung, cung cấp nguồn vốn và đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả cho nên kinh tế như thế nào?
CH 2: Thông tin trên cho thấy tín dụng giúp nhà nước thực hiện việc điều tiết kinh tế - xã hội như thế nào?
CH 3: Thông tin trên cho thấy tín dụng thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá, tiêu dùng phát triền, tạo việc làm, nâng cao đời sóng nhân dân như thế nào?
Luyện tập
CH 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Tại sao?
a. Tín dụng là hoạt động người cho vay giao quyền sở hữu nguồn vốn cho người vay trong một thời gian nhất định.
b. Khi tham gia hoạt động tin dụng. người vay phải trả đủ tiền gốc, còn lãi thi trả thế nào cũng được.
c. Trong quan hệ tín dụng, bên cho vay có thể dựa vào khả năng kinh doanh tài giỏi của người vay tiền để tin tưởng đưa ra quyết định cho vay.
d. Không nên mang tiền cho vay vì dễ gặp rủi ro.
CH 2: Em hãy cho biết các nhân vật trong các tình huồng sau đây nhận định đúng hay sai. Vì sao?
a. Được tư vấn vay vốn ngân hàng để phát triển chăn nuôi nhưng bác M đắn đo vi ngại phải lo nhiều thủ tục và nếu việc chăn nuôi không thuận lợi sẽ không có đủ tiền để trả nợ
b. T đã tư vấn cho bạn đến vay tiên ở một quỹ tín dụng đen minh quen biết vì cho rằng đó là nơi vay tiền nhanh chóng, thủ tục vay đơn giản nhất, không phức tạp như vay ở ngân hàng.
c. Bà Q vay ngân hàng 50 triệu đồng để đầu tư sản xuất. Do tinh hình kinh doanh gặp khó khăn nên khi đến hạn phải trả nợ, bà đã đến ngân hàng đề nghị gia hạn thêm 6 tháng nữa.
CH 3: Em hãy cho biết các hoạt động tín dụng sau đã tác động như thế nào đến đời sống xã hội:
a. Các tổ chức tín dụng đồng loạt tăng lãi suất cho vay.
b. Các ngân hàng thương mại đồng loạt giảm lãi suất tiền gửi.
c. Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện cho vay ưu đãi đối với các hộ nghèo để tổ chức kinh doanh.
CH 4: Xử lí tình huống
a. Dành dụm được 100 triệu đồng, chị B có ý định mang gửi tiết kiệm ở ngân hàng để được hưởng lãi suất 6,8%/năm. Tình cờ biết bà T trong xóm đang lo thủ tục để vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suắt 10%/năm, chị B đắn đo suy tính: "Hay là minh cho bà T vay để được hưởng lãi suất cao hơn, còn bả T thi đỡ phải lo hồ sơ thủ tục để vay tiền của ngân hàng ?”. Theo em, chị B nên gửi tiền ở ngân hàng hay cho bà T vay? Vì sao?
b. Trong xóm có bà Y đang vận động mọi người cho vay tiền sẽ được hưởng lãi suất rất cao so với gửi ngân hàng đề bả lấy vốn đầu tư kinh doanh. Bác hàng xóm tin tưởng, rủ mẹ H cho bà Y vay tiên. H muốn ngăn mẹ không cho bà Y vay tiền.
Nếu là H, em sẽ thuyết phục mẹ như thế nào?
c. Năm nay, D vừa thi đỗ đại học nhưng mẹ băn khoăn không biết có nên cho D đi học không vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, không đủ tiền đóng học phi. Bác K hàng xóm biết chuyện, khuyên gia đỉnh D nên vay tiền ở ngân hàng chính sách xã hội, nhưng mẹ D sợ không trả được.
Nếu là D, em sẽ làm gì?
Vận dụng
CH 1: Em hãy tìm hiểu và viết bài về sự hỗ trợ của tín dụng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng trong đời sống xã hội và chia sẻ với các bạn.
CH 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ suy nghĩ của mình về nhận định: "Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tin".
PHẦN II: 5 PHÚT SOẠN BÀI
Mở đầu
CH:
- An toàn
- Lãi suất và các lợi ích đi kèm
Khái niệm và đặc điểm của tín dụng
CH 1:
- Thêm vốn thực hiện dự án trồng rau sạch
- Sau khi xem xét mục đích, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng hoản trả nợ vay, trong quá khứ anh A luôn trả nợ đúng thời hạn, phia ngân hàng hoàn toàn tin tưởng và quyết định cho anh vay 100 triệu đồng với lãi suất ưu đãi, thời hạn vay 2 năm.
CH 2:
- Anh A cam kết sẽ hoàn trả đầy đủ số tiền vay cộng thêm phần tiền lãi đúng kì hạn như đã thoả thuận với ngân hàng.
- Việc hoàn trả này có bắt buộc vì đây tiền của nhà nước cho người dân vay mượn để xây dựng cuộc sống
Vai trò của tín dụng
CH 1: Cung cấp vốn cho những người muốn vay để phát triển sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng và đòi hỏi người vay phải sử dụng hiệu quả vốn vay.
CH 2: Chính sách trợ vốn ngân hàng của Chính phủ vẻ tin dụng đối với học sinh, sinh viên đã giúp nhiều em có hoàn cảnh khó khăn thực hiện được ước mơ đến với giảng đường đại học.
CH 3: Nhờ chương trình cho vay vốn đóng mới và nâng cấp tàu cá của Chính phủ triển khai ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, các đội đánh bắt cá đã có thêm những chiếc tàu công suất lớn bám biển vươn khơi, tạo nguồn lực cho ngư dân làm kinh tế, góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo của quốc gia.
Luyện tập
CH 1:
a. => Đồng tình. Vì tín dụng cũng là một hình thức cho vay vốn với lãi suất nhất định
b. => Không đồng tình. Vì khi vay tín dụng cũng phải trả lãi suất theo hợp đồng quy định ban đầu
c.=> Đồng tình, Vì để xác nhận xem họ có đủ khả năng để chi trả tiền lãi và vốn đã vay không
d. => Đồng tình. Vì cho vay tự phát sẽ không có hợp đồng thống nhất, dễ bị lừa gạt
CH 2:
a) Bác M (đúng): Lo ngại thủ tục vay ngân hàng phức tạp và rủi ro kinh doanh cao là chính đáng.
b) T (sai): Khuyến khích vay quỹ tín dụng đen là sai trái, tiềm ẩn rủi ro (lãi suất cao, đòi nợ phi pháp).
c) Bà Q (đúng): Đề nghị gia hạn trả nợ khi gặp khó khăn là hợp lý, thể hiện thiện chí giải quyết trách nhiệm.
CH 3:
a) Tăng lãi suất cho vay: Hạn chế nhu cầu vay vốn, kiềm chế lạm phát, nhưng ảnh hưởng hoạt động kinh tế.
b) Giảm lãi suất tiền gửi: Khuyến khích gửi tiết kiệm, tăng nguồn cung tiền, nhưng có thể gia tăng lạm phát.
c) Cho vay ưu đãi cho hộ nghèo: Hỗ trợ giảm nghèo, tạo việc làm, cần quản lý chặt chẽ.
CH 4:
a) Chị B:
- Nên gửi tiết kiệm: An toàn, lãi suất ổn định, dễ quản lý.
- Rủi ro cho vay cá nhân: Lãi thấp hơn, không đột biến.
b) H nên thuyết phục mẹ:
- Giải thích rủi ro cho vay cá nhân: Mất tiền, khó đòi nợ, mâu thuẫn.
- Đề xuất giải pháp: Gửi tiết kiệm, học bổng, chia sẻ kế hoạch học tập/làm thêm.
- Thể hiện sự đồng cảm, thấu hiểu.
c) D nên:
- Thuyết phục mẹ cho đi học: Giải thích tầm quan trọng, chia sẻ kế hoạch, cam đoan học tập/làm việc tốt.
- Tìm kiếm giải pháp tài chính: Học bổng, vay học phí, làm thêm.
- Thể hiện quyết tâm, trách nhiệm.
Vận dụng
CH 1:
Sản xuất kinh doanh:
- Cung cấp vốn, kích thích đầu tư, đổi mới, quản lý dòng tiền.
- Ví dụ: Hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp vay vốn đầu tư, phát triển.
Tiêu dùng:
- Đáp ứng nhu cầu, nâng cao chất lượng cuộc sống, kích thích tiêu dùng, giảm bất bình đẳng.
- Ví dụ: Vay mua nhà, sử dụng dịch vụ, khởi nghiệp.
CH 2:
Gợi ý
Đồng ý: Chữ tin quan trọng nhưng cần củng cố bằng pháp lý (hợp đồng, giám sát, luật pháp).
Tránh nhầm lẫn: Vay mượn cá nhân dựa trên tình cảm, tiềm ẩn rủi ro.
Kết luận: Tín dụng = chữ tin + yếu tố pháp lý. Sử dụng hợp lý, có trách nhiệm.
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức, giải Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức trang 48, giải Kinh tế pháp luật 10 KNTT trang 48
Bình luận