Trắc nghiệm KTPL 10 Kết nối tri thức bài 8 Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Bài 8 Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống - sách kết nối. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Bản chất của tín dụng là?
- A. Là quan hệ vay mượn có lãi hoặc không có lãi.
- B. Nhường quyền sở hữu một lượng tiền cho người khác.
C. Quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người vay trong một thời gian nhất định có hoàn trả cả vốn lẫn lãi.
- D. Cho người khác sử dụng một lượng tiền nhàn rỗi đề được hưởng tiền lãi.
Câu 2: Cầu nối đáp ứng những nhu cầu vay và cho vay của các chủ thể trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy mọi mặt đời sống xã hội phát triển là
A. tín dụng.
- B. ngân hàng.
- C. vay nặng lãi.
- D. doanh nghiệp.
Câu 3: Khái niệm nào sau đây thể hiện quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu (người cho vay) và chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi (người vay), theo nguyên tắc hoàn trả có kì hạn cả vốn gốc và lãi?
A. Tín dụng.
- B. Thẻ ngân hàng.
- C. Vay lãi.
- D. Vốn đầu tư.
Câu 4: Tín dụng là khái niệm thể hiện quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu (người cho vay) và chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi (người vay), theo nguyên tắc
- A. hoàn trả sau thời gian hứa hẹn.
B. hoàn trả có kì hạn cả vốn gốc và lãi.
- C. hoàn trả gốc có kì hạn theo thỏa thuận.
- D. bồi thường theo quy định của pháp luật.
Câu 5: Người cho vay chỉ cấp tín dụng khi có lòng tin vào việc người vay sử dụng vốn vay đúng mục đích, hiệu quả và có khả năng hoàn trả nợ đúng hạn là nói đến đặc điểm nào sau đây của tín dụng?
A. Dựa trên sự tin tưởng.
- B. Có tính tạm thời.
- C. Có tính hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
- D. Có tính thời hạn.
Câu 6: Việc cho vay chỉ là nhường quyền sử dụng tạm thời một lượng vốn trong một thời hạn nhất định là nói đến đặc điểm nào sau đây của tín dụng?
- A. Dựa trên sự tin tưởng.
B. Có tính tạm thời.
- C. Có tính hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
- D. Có tính thời hạn.
Câu 7: Đến thời hạn, người vay có nghĩa vụ và trách nhiệm phải hoàn trả cả vốn gốc và lãi vô điều kiện là nói đến đặc điểm nào sau đây của tín dụng?
- A. Dựa trên sự tin tưởng.
- B. Có tính tạm thời.
- C. Có tính hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
D. Có tính thời hạn.
Câu 8: Cơ sở nào là nơi tập trung những khoản vốn lớn thông qua nhận các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức trong xã hội rồi cung cấp vốn cho những người muốn vay để phát triển sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng và đòi hỏi người vay phải sử dụng hiệu quả vốn vay?
A. Ngân hàng.
- B. Cơ sở vay nặng lãi.
- C. Doanh nghiệp.
- D. Chi cục thuế.
Câu 9: Ngân hàng là nơi tập trung những khoản vốn lớn thông qua nhận các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của các
A. cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức.
- B. một số cá nhân có tầm ảnh hưởng.
- C. các doanh nghiệp phát triển.
- D. các tổ chức phi chính phủ.
Câu 10: Sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và tín dụng được gọi là
A. tiền lãi phải trả cho khoản mua tín dụng.
- B. tiền phí phải trả cho khoản vay tín dụng.
- C. tiền hỗ trợ cho người làm hồ sơ vay tín dụng.
- D. tiền bồi thường cho chủ thể vay tín dụng.
Câu 11: Khái niệm thể hiện quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi người vay theo nguyên tắc hoàn trả có kì hạn cả vốn gốc và lãi được gọi là gì?
- A. Hỗ trợ.
- B. Trả góp.
C. Vay vốn.
- D. Tín dụng.
Câu 12: Tín dụng có gì đối với đời sống xã hội?
- A. Góp phần tăng lượng vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư thông qua việc luân chuyển nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và Chỉnh phủ đến những người đang cần vốn, đồng thời đòi hỏi người đi vay phỉa nỗ lực sử dụng vốn hiệu quả
- B. Là công cụ điều tiết kinh tế - xã hội của Nhà nước
- C. Thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế và việc làm, nâng cao đời sống nhân dân
D. Cả A, B, C
Câu 13: Các tổ chức tín dụng đồng loạt tăng lãi suất cho vay sẽ tác động như thế nào?
- A. Khiến người dân giảm lượng tiến mang đi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, số tiền để chi tiêu sẽ nhiều hơn, kích thích sản xuất phát triển.
B. Tác động đến người đi vay, các doanh nghiệp sẽ giảm bớt nhu cầu vay làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị thu hep hon.
- C. Góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp cho sản xuất phát triển.
- D. Cả A, B, C
Câu 14: Các ngân hàng thương mại đồng loạt giảm lãi suất tiền gửi sẽ tác động như thế nào đến đời sống xã hội?
A. Khiến người dân giảm lượng tiến mang đi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, số tiền để chi tiêu sẽ nhiều hơn, kích thích sản xuất phát triển.
- B. Tác động đến người đi vay, các doanh nghiệp sẽ giảm bớt nhu cầu vay làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị thu hep hon.
- C. Góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp cho sản xuất phát triển.
- D. Cả A, B, C
Câu 15: Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện cho vay ưu đãi đối với các hộ nghèo để kinh doanh sẽ tác động như thế nào đến đời sống xã hội?
- A. Khiến người dân giảm lượng tiến mang đi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, số tiền để chi tiêu sẽ nhiều hơn, kích thích sản xuất phát triển.
- B. Tác động đến người đi vay, các doanh nghiệp sẽ giảm bớt nhu cầu vay làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị thu hep hon.
C. Góp phần xoá đói giảm nghèo, giúp cho sản xuất phát triển.
- D. Cả A, B, C
Câu 16: Đến thời hạn tín dụng, người vay có nghĩa vụ và trách nhiệm gì?
A. Hoàn trả cả vốn gốc và lãi vô điều kiện.
- B. Hoàn trả vốn gốc vô điều kiện.
- C. Hoàn trả lãi vô điều kiện.
- D. Chỉ hoàn trả vốn gốc hoặc lãi.
Câu 17: Sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và chi phí sử dụng dịch vụ tín dụng được gọi là gì?
A. Tiền lãi.
- B. Tiền gốc.
- C. Tiền phát sinh.
- D. Tiền dịch vụ.
Câu 18: Tính tạm thời của tín dụng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
- A. Nhường quyền sử dụng tạm thời một lượng vốn trong thời gian vô hạn.
- B. Tặng một lượng vốn cá nhân cho người khác.
- C. Chuyển giao hoàn toàn quyền sử dụng một lượng vốn.
D. Nhường quyền sử dụng tạm thời một lượng vốn trong thời gian
Câu 19: Tín dụng có vai trò gì trong đời sống xã hội?
- A. Là công cụ điều tiết kinh tế - xã hội của Nhà nước.
- B. Thúc đẩy sản xuất, lưu thông tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế và việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
C. Góp phần tăng lượng vốn đầu tư và hiệu quả đầu tư.
- D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Tín dụng có đặc điểm cơ bản nào sau đây?
- A. Có tính hoàn trả cả gốc lẫn lãi.
- B. Có tính tạm thời.
- C. Dựa trên sự tin tưởng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bình luận