Tắt QC

Trắc nghiệm KTPL 10 kết nối tri thức học kì I

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm KTPL 10 kết nối tri thức học kì 1. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Mục đích cuối cùng của hoạt động kinh tế là tạo ra

  • A. sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của con người.
  • B. các sản phẩm hữu hình phục vụ con người.
  • C. các sản phẩm vô hình phục vụ con người.
  • D. các giá trị về mặt tinh thần và vật chất.

Câu 2: Khái niệm dùng để chỉ tất cả các hoạt động kinh tế của một quốc gia được gọi là

  • A. hoạt động tiêu dùng.
  • B. hoạt động kinh tế.
  • C. hoạt động tiêu dùng.
  • D. hoạt động sản xuất.

Câu 3: Trong các hoạt động kinh tế cơ bản không bao gồm hoạt động nào sau đây?

  • A. Nghiên cứu
  • B. Phân phối – trao đổi.
  • C. Tiêu dùng.
  • D. Sản xuất

Câu 4: Các hoạt động kinh tế có mối quan hệ như thế nào với nhau?

  • A. Tách rời, không liên quan tới nhau.
  • B. Mâu thuẫn, bài trừ lẫn nhau.
  • C.Thống nhất, tác động qua lại với nhau.
  • D. Rời rạc, bài xích lẫn nhau.

Câu 5: Mỗi hoạt động kinh tế có vai trò khác nhau nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau, đảm bảo cho nền kinh tế không ngừng

  • A. trì trệ và tụt hậu.
  • B. vận động và phát triển.
  • C. vận động theo chiều đi xuống.
  • D. vận động theo chiều ngang.

Câu 6: Hoạt động mà con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội được gọi là

  • A. hoạt động tiêu dùng.
  • B. tiêu thụ hàng hóa.
  • C. phân phối sản phẩm.
  • D. hoạt động sản xuất.

Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vai trò của hoạt động sản xuất?

  • A. Là hoạt động không quan trọng, có cũng được mà không có cũng không ảnh hưởng.
  • B. Là hoạt động cơ bản nhất, quyết định đến các hoạt động phân phối – trao đổi, tiêu dùng.
  • C. Là hoạt động cơ bản của con người nhưng không nhất thiết phải có.
  • D. Là hoạt động quan trọng nhưng không ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế khác.

Câu 8: Chủ thể nào dưới đây đang tiến hành hoạt động sản xuất?

  • A. Anh M mang gà ra chợ để bán.
  • B. K đang nấu cơm giúp bố mẹ.
  • C. Chị Q đi chợ mua thực phẩm.
  • D.Chị P đang cấy lúa.

Câu 9: Hoạt động nào sau đây không phải hoạt động sản xuất?

  • A. Biếu quà tết.
  • B. Trồng cây cao su.
  • C. Cày bừa.
  • D. May quần áo.

Câu 10: Hoạt động sản xuất có tác động như thế nào đến các hoạt động phân phối – trao đổi, tiêu dùng?

  • A. Tách rời.
  • B. Quyết định.
  • C. Bài trừ.
  • D. Bị phụ thuộc.

Câu 11: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất (vốn, lao động, nguyên vật liệu,...) cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm (phân phối cho sản xuất) và phân chia kết quả sản xuất cho tiêu dùng được gọi là

  • A. phân phối.
  • B. điều tiết.
  • C. phân chia.
  • D. tiêu thụ.

Câu 12: Phương án nào dưới đây không là biểu hiện của tiêu dùng?

  • A. Đi chợ mua lương thực.
  • B. Đi xem phim ở rạp chiếu.
  • C. Đi ăn tại nhà hàng.
  • D. Thu hoạch chè.

Câu 13: Tiêu dùng tác động đến sản xuất theo mấy hướng?

  • A. Một.
  • B. Hai.
  • C. Ba.
  • D. Bốn.

Câu 14: Cuối tuần P rủ K đi ăn uống và đi xem phim tại rạp chiếu. Lúc này ta nói P và K đang thực hiện hoạt động nào sau đây?

  • A. Sản xuất.
  • B. Phân phối.
  • C. Tiêu dùng.
  • D. Trao đổi.

Câu 15: Ông M nuôi được một đàn gà gồm 20 con, cuối năm ông dùng 5 con gà để biếu họ hàng thân cận, 5 con để phục vụ gia đình còn lại ông mang ra chợ bán. Trong trường hợp trên có bao nhiêu con gà mà ông đã thực hiện chức năng sản xuất?

  • A. 20 con.
  • B. 5 con.
  • C. 15 con.
  • D. 10 con.

Câu 16: Hoạt động sản xuất đóng vai trò là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của đối tượng nào?

  • A. Người mua.
  • B. Người bán.
  • C.  Con người.
  • D. Nhà nước.

Câu 17: Hoạt động sản xuất là hoạt động con người sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của đối tượng nào?

  • A. Đời sống nhà sản xuất.
  • B. Đời sống xã hội.
  • C. Đời sống nhà đầu tư.
  • D. Đời sống người tiêu dùng.

Câu 18: Hoạt động phân chia các yếu tố sản xuất cho các ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất khác nhau để tạo ra sản phẩm được gọi là gì?

  • A. Hoạt động phân phối
  • B. Hoạt động tiêu dùng.
  • C. Hoạt động sản xuất.
  • D. Hoạt động trao đổi.

Câu 19: Đâu không phải là một hoạt động của nền kinh tế nước ta?

  • A. Hoạt động phân phối - trao đổi.
  • B. Hoạt động sản xuất.
  • C. Hoạt động giải trí.
  • D. Hoạt động tiêu dùng.

Câu 20: Các đại lý sữa lấy sản phẩm từ những nhà sản xuất về bán lại cho người dùng. Trong trường hợp này, các đại lý sữa đóng vai trò gì trong hoạt động kinh tế của thị trường?

  • A. Trung gian.
  • B. Chủ đạo.
  • C. Quyết định.
  • D. Tác động.

Câu 21: Việc các nhà phân phối hàng hóa mua, trữ hàng và bán lại cho các đại lí hoặc nhà bán lẻ giúp lưu thông hàng hóa hiệu quả thể hiện đặc điểm của chủ thể nào trong nền kinh tế?

  • A. Chủ thể nhà nước.
  • B. Chủ thể tiêu dùng.
  • C. Chủ thể trung gian.
  • D. Chủ thể sản xuất.

Câu 22: Chủ thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước có vai trò quản nền kinh tế thông qua thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế được gọi là gì?

  • A. Chủ thể nhà nước.
  • B. Chủ thể tiêu dùng.
  • C. Chủ thể trung gian.
  • D. Chủ thể sản xuất.

Câu 23: Nội dung nào dưới đây không phải chức năng quản lí nhà nước về kinh tế?

  • A. Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cho phát triển kinh tế như xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, ban hành các chính sách, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực.
  • B. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi và bảo đảm ổn định chính trị - xã hội cho sự phát triển kinh tế.
  • C. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với lợi ích cá nhân, tổ chức.
  • D. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

Câu 24: Chị C là nội trợ thường xuyên đi siêu thị để mua thực phẩm và các đồ gia dụng trong nhà. Trong trường hợp này chi C đóng vai trò là chủ thể gì của nền kinh tế?

  • A. Chủ thể sản xuất.
  • B. Chủ thể tiêu dùng.
  • C. Chủ thể trung gian.
  • D. Chủ thể nhà nước.

Câu 25: Anh T là chủ của một công ty chuyên sản xuất giày dép, hằng ngày anh đến công ty giám sát và hướng dẫn nhân viên cách làm ra sản phẩm chuẩn. Sản phẩm của công ty anh T được rất nhiều người tiêu dùng tin tưởng sử dụng. Trong trường hợp trên, anh T tham gia vào nền kinh tế với vai trò là chủ thể gì?

  • A. Chủ thể nhà nước.
  • B. Chủ thể sản xuất.
  • C. Chủ thể trung gian.
  • D. Chủ thể tiêu dùng.

Câu 26: Chủ thể sản xuất gồm các nhà đầu tư, sản xuất và

  • A. kinh doanh.
  • B. phân phối.
  • C. tiêu dùng.
  • D. sử dụng.

Câu 27: Phương án nào sau đây là vai trò của chủ thể sản xuất?

  • A. Phân phối hàng hóa sao cho phù hợp để thu lợi nhuận cao.
  • B. Sử dụng các yếu tố sản xuất để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận.
  • C. Mang hàng hóa đến với người tiêu dùng một cách thuận lợi nhất.
  • D. Thu gom các nguyên vật liệu để sản xuất ra nhiều hàng hóa.

Câu 28: Mục đích cuối cùng mà chủ thể sản xuất hướng đến là

  • A. vốn.
  • B. lợi nhuận.
  • C. uy tín.
  • D. thị trường.

Câu 29: Đối tượng nào sau đây được coi là chủ thể sản xuất?

  • A. Công nhân đóng hàng.
  • B. Người phụ nữ đi chợ.
  • C. Chú bé đang chơi đùa.
  • D. Mẹ đang nấu cơm tối.

Câu 30: Người mua hàng hoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt, sản xuất được gọi là

  • A. chủ thể phân phối.
  • B. chủ thể sản xuất.
  • C. chủ thể kinh doanh.
  • D. chủ thể kinh tế.

Câu 31: Chủ thể tiêu dùng có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của sản xuất?

  • A. Định hướng, tạo động lực.
  • B. Kìm hãm sự phát triển.
  • C. Thu hút nguồn nhân lực.
  • D. Chỉ đạo hướng phát triển.

Câu 32: Chủ thể nào dưới đây đang thực hiện hoạt động tiêu dùng?

  • A. Bà M đi chợ bán cá.
  • B. Chị K mang hoa đi bán.
  • C. Q mua đồ dùng học tập.
  • D. Ông T đang gặt lúa.

Câu 33: Chủ thể nào dưới đây đang không thực hiện hoạt động tiêu dùng?

  • A. Chị P mua xe máy.
  • B. Anh V mời bạn bè ăn nhà hàng.
  • C. Chị E mang rau ra chợ bán.
  • D. Bà K mua thuốc cảm cúm.

Câu 34: Chủ thể nào dưới đây đang thực hiện chức năng làm chủ thể trung gian?

  • A. Anh P nhận chị T vào làm việc cho công ty mình.
  • B. Chị M giới thiệu chị N làm việc cho doanh nghiệp X.
  • C. Ông Q mang gà ra chợ để bán.
  • D. Anh K xin làm cho một công ty tư nhân.

Câu 35: Nghe tin thương hiệu thời trang X đang có chương trình giảm giá, V rủ T đến đó mua sắm trong khi tủ đồ của V còn rất nhiều đồ chưa dùng đến. Lúc mua sắm, V lựa Đáp án đúng là: Cho mình rất nhiều quần áo, phụ kiện trong khi T chỉ lựa chọn những thứ cần thiết. Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ lựa chọn phương án ứng xử nào dưới đây cho phù hợp?

  • A. A dua theo V mua thật nhiều đồ.
  • B. Mặc kệ T, bản thân chỉ mua đồ dùng cần thiết.
  • C. Khuyên V chỉ nên mua đủ dùng, không nên lãng phí.
  • D. Nói với V là người tiêu dùng kém thông minh.

Câu 36: Những người sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ và thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là gì?

  • A. Chủ thể sản xuất.
  • B. Chủ thể tiêu dùng.
  • C. Chủ thể trung gian.
  • D. Chủ thể nhà nước.

Câu 37: Một trong những trách nhiệm của chủ thể sản xuất là

  • A. cung cấp thông tin trong các quan hệ mua - bản, sản xuất - tiêu dùng.
  • B. cung cấp những hàng hoá, dịch vụ không làm tổn hại tới sức khoẻ và lợi ích của con người trong xã hội.
  • C. có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
  • D. cung cấp những hàng hoá, dịch vụ.

Câu 38: Chủ thể tiêu dùng có vai trò gì trong việc phát triển sản xuất?

  • A. tác động.
  • B. chi phối.
  • C. định hướng, tạo động lực.
  • D. quyết định.

Câu 39: Việc lựa chọn tiêu dùng những hàng hóa thân thiện với môi trường, không sử dụng những sản phẩm chế biến từ động vật hoang dã, sản phẩm của những doanh nghiệp gây ô nhiễm, tàn phá môi trường, gây độc hại đến sức khỏe con người thể hiện nội dung gì của chủ thể tiêu dùng?

  • A. Khái niệm.
  • B. Bản chất.
  • C. Vai trò.
  • D. Trách nhiệm.

Câu 40: Những người sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là

  • A. chủ thể tiêu dùng.
  • B. chủ thể sản xuất.
  • C. chủ thể trung gian.
  • D. Nhà nước.

 

 


Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác