Siêu nhanh giải bài 8 Giáo dục KTPL 10 Kết nối tri thức
Giải siêu nhanh bài 8 Giáo dục KTPL 10 Kết nối tri thức. Giải siêu nhanh Giáo dục KTPL 10 Kết nối tri thức. Những phần nào có thể rút gọn, lược bỏ và tóm gọn. Đều được áp dụng vào bài giải này. Thêm cách giải mới để học sinh lựa chọn. Để tìm ra phong cách học Giáo dục KTPL 10 Kết nối tri thức phù hợp với mình.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
CHỦ ĐỀ 5: TÍN DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG
BÀI 8: TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG
Mở đầu
Câu hỏi: Em hãy chia sẻ hiểu biết về lợi ích của việc gửi và vay tiền ở ngân hàng?
Giải rút gọn:
Lãi suất thấp, ít rủi ro
Khái niệm và đặc điểm của tín dụng
Câu 1: Nội dung quan hệ vay mượn giữa anh A và ngân hàng là gì? Căn cứ vào những điều gì để ngân hàng quyết định cho anh A vay tiền?
Giải rút gọn:
- Thêm vốn thực hiện dự án trồng rau sạch
- Sau khi xem xét mục đích, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng hoản trả nợ vay
Câu 2: Trong hợp đồng vay tiền, anh A cam két phải hoàn trả lại ngân hàng với nội dung như thế nào? Việc hoàn trả này có bắt buộc không? Vì sao?
Giải rút gọn:
- Anh A cam kết hoàn trả đầy đủ số tiền vay cộng thêm phần tiền lãi đúng kì hạn
- Bắt buộc vì đây tiền của nhà nước cho vay để xây dựng cuộc sống
Vai trò của tín dụng
Câu 1: Thông tin trên cho thấy tín dụng tập trung, cung cấp nguồn vốn và đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả cho nên kinh tế như thế nào?
Giải rút gọn:
Phát triển sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng => sử dụng hiệu quả
Câu 2: Thông tin trên cho thấy tín dụng giúp nhà nước thực hiện việc điều tiết kinh tế - xã hội như thế nào?
Giải rút gọn:
Giúp nhiều em có hoàn cảnh khó khăn thực hiện được ước mơ đến với giảng đường đại học, cơ hội tìm việc làm và phát triển bản thân
Câu 3: Thông tin trên cho thấy tín dụng thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá, tiêu dùng phát triền, tạo việc làm, nâng cao đời sóng nhân dân như thế nào?
Giải rút gọn:
Các đội đánh bắt cá có thêm những chiếc tàu công suất lớn bám biển vươn khơi, tạo nguồn lực cho ngư dân làm kinh tế, góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo
Luyện tập
Câu 1: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Tại sao?
a. Tín dụng là hoạt động người cho vay giao quyền sở hữu nguồn vốn cho người vay trong một thời gian nhất định.
b. Khi tham gia hoạt động tin dụng. người vay phải trả đủ tiền gốc, còn lãi thi trả thế nào cũng được.
c. Trong quan hệ tín dụng, bên cho vay có thể dựa vào khả năng kinh doanh tài giỏi của người vay tiền để tin tưởng đưa ra quyết định cho vay.
d. Không nên mang tiền cho vay vì dễ gặp rủi ro.
Giải rút gọn:
a. Đồng tình. Vì tín dụng là hình thức cho vay vốn với lãi suất nhất định
b. Không đồng tình. Vì phải trả lãi suất theo hợp đồng quy định ban đầu
c. Đồng tình. Vì để xác nhận khả năng để chi trả tiền lãi và vốn
d. Đồng tình. Vì cho vay tự phát sẽ không có hợp đồng, dễ bị lừa gạt
Câu 2: Em hãy cho biết các nhân vật trong các tình huồng sau đây nhận định đúng hay sai. Vì sao?
a. Được tư vấn vay vốn ngân hàng để phát triển chăn nuôi nhưng bác M đắn đo vi ngại phải lo nhiều thủ tục và nếu việc chăn nuôi không thuận lợi sẽ không có đủ tiền để trả nợ
b. T đã tư vấn cho bạn đến vay tiên ở một quỹ tín dụng đen minh quen biết vì cho rằng đó là nơi vay tiền nhanh chóng, thủ tục vay đơn giản nhất, không phức tạp như vay ở ngân hàng.
c. Bà Q vay ngân hàng 50 triệu đồng để đầu tư sản xuất. Do tinh hình kinh doanh gặp khó khăn nên khi đến hạn phải trả nợ, bà đã đến ngân hàng đề nghị gia hạn thêm 6 tháng nữa.
Giải rút gọn:
a. Đúng vì bác M muốn không chắc chắn là sẽ kinh doanh thành công
b. Sai vì như vậy sẽ dễ bị lừa, trả với lãi suất rất cao
c. Đúng vì ngân hàng gia hạn thêm nếu được sự đồng ý của ngân hàng
Câu 3: Em hãy cho biết các hoạt động tín dụng sau đã tác động như thế nào đến đời sống xã hội:
a. Các tổ chức tín dụng đồng loạt tăng lãi suất cho vay.
b.Các ngân hàng thương mại đồng loạt giảm lãi suất tiền gửi.
c. Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện cho vay ưu đãi đối với các hộ nghèo để tổ chức kinh doanh.
Giải rút gọn:
a. Người dân không đủ vốn để kinh doanh
b. Nhà nước dễ bị thua lỗ tiền lãi
c. Giúp họ vươn lên trong cuộc sống, có vốn để khởi nghiệp
Câu 4: Xử lí tình huỗng
a. Dành dụm được 100 triệu đồng, chị B có ý định mang gửi tiết kiệm ở ngân hàng để được hưởng lãi suất 6,8%/năm. Tình cờ biết bà T trong xóm đang lo thủ tục để vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suắt 10%/năm, chị B đắn đo suy tính: "Hay là minh cho bà T vay để được hưởng lãi suất cao hơn, còn bả T thi đỡ phải lo hồ sơ thủ tục để vay tiền của ngân hàng ?”. Theo em, chị B nên gửi tiền ở ngân hàng hay cho bà T vay? Vì sao?
b. Trong xóm có bà Y đang vận động mọi người cho vay tiền sẽ được hưởng lãi suất rất cao so với gửi ngân hàng đề bả lấy vốn đầu tư kinh doanh. Bác hàng xóm tin tưởng, rủ mẹ H cho bà Y vay tiên. H muốn ngăn mẹ không cho bà Y vay tiền.
Nếu là H, em sẽ thuyết phục mẹ như thế nào?
c. Năm nay, D vừa thi đỗ đại học nhưng mẹ băn khoăn không biết có nên cho D đi học không vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, không đủ tiền đóng học phi. Bác K hàng xóm biết chuyện, khuyên gia đỉnh D nên vay tiền ở ngân hàng chính sách xã hội, nhưng mẹ D sợ không trả được.
Nếu là D, em sẽ làm gì?
Giải rút gọn:
a. Gửi ngân hàng để đảm bảo tính an toàn
b. Khuyên mẹ không nên làm như vậy vì lãi suất quá cao không thể chi trả
c. Khuyên mẹ nên đến ngân vay tiền vì an toàn, lãi suất lại thấp, đáng tin cậy
Vận dụng
Câu 1: Em hãy tìm hiểu và viết bài về sự hỗ trợ của tín dụng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng trong đời sống xã hội và chia sẻ với các bạn.
Giải rút gọn:
Cung cấp vốn đầu tư, hỗ trợ vốn lưu động, hỗ trợ mua sắm hàng hoá, dịch vụ cần thiết, đáp ứng nhu cầu thị trường
Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ suy nghĩ của mình về nhận định: "Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên chữ tín".
Giải rút gọn:
Tín dụng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách cung cấp nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ vốn lưu động, hỗ trợ mua sắm và tiếp thị, khuyến khích nghiên cứu và phát triển và được đảm bảo thông qua cam kết rõ ràng
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải Giáo dục KTPL 10 Kết nối tri thức bài 8, Giải bài 8 Giáo dục KTPL 10 Kết nối tri thức, Siêu nhanh Giải bài 8 Giáo dục KTPL 10 Kết nối tri thức
Bình luận