Giải bài 19: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam
Giải bài 19: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam - Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.
Mở đầu:
Câu 1. Em hãy kể một số hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc góp phần xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Trả lời:
- Ngay sau khi thành lập, Đoàn TNCS Đông Dương đã phát triển được nhiều đoàn viên trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô - Viết Nghệ Tĩnh. Từ phong trào cách mạng giai đoạn này đã xuất hiện nhiều gương thanh niên đấu tranh, hy sinh vì Tổ quốc, tiêu biểu là người đoàn viên TNCS Lý Tự Trọng với câu nói nổi tiếng trước tòa án kẻ thù: “Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác".
- Tháng 7/1936, Hội nghị Trung ương Đảng đã đề ra đường lối chuyển hướng nhiệm vụ từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu tranh công khai hợp pháp và nửa hợp pháp. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương tiếp nối truyền thống của Đoàn TNCS Đông Dương, tích cực vận động thanh niên đấu tranh chống thực dân, đế quốc, phản động tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, trong tình hình mới, Tổ chức Đoàn phải chuyển vào hoạt động bí mật và xây dựng tổ chức chặt chẽ với tên mới là Đoàn Thanh niên Phản Đế Đông Dương.
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Khám phá
Câu 1. Hệ thống chính trị Việt Nam gồm những cơ quan nào? Hãy chia sẻ hiểu biết cùa em về vị trí của các cơ quan đó trong hệ thống chính trị Việt Nam.
Câu 2. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng được quy định trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào?
Câu 3. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị ở xã A thể hiện qua những việc làm cụ thể nào?
Câu 4. Em hiểu nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của hệ thông chính trị như thế nào?
Câu 5. 1 Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng được quy định trong Hiến pháp Việt Nam như thế nào?
Câu 6. Thông qua bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc vê nhân dân được thể hiện như thế nào?
Câu 7. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua cơ quan, tổ chức nào trong hệ thống chính trị Việt Nam? Khi thực hiện quyên lực nhà nước, các cơ quan, tổ chức đó cần phải làm gì đề thực hiện nguyện vọng của nhân dân?
Câu 8. Em hiểu nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị như thế nào?
Câu 9. Vì sao khi quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, Quốc hội phải họp thảo luận và biểu quyết để lấy ý kiến tập thể?
Câu 10. Quy định Luật, Nghị quyết của Quốc hội cần phải được quá nửa số đại biểu tán thành mới được thông qua thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ như thế nào?
Câu 11. Em hãy cho biết các văn bản luật trong hình ảnh trên quy định việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức nào trong hệ thống chính trị Việt Nam? Điều đó thể hiện nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị như thế nào?
Câu 12. Em hiểu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam như thế nào?
Câu 13. Em hiểu như thế nào là nhất nguyên chính trị?
Câu 14. Trong hệ thống chính trị Việt Nam, tính nhất nguyên chính trị được thể hiện như thế nào?
Câu 15. Em hiểu thế nào là tính thống nhất?
Câu 16. Tính thống nhất được thể hiện như thế nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?
Câu 17. Em hiểu như thế nào là tính nhân dân?
Câu 18. Tính nhân dân được biểu hiện như thế nào trong hệ thống chính trị Việt Nam?
Vận dụng
Câu 19: Em hãy viết một bài luận về vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đối với việc xây dựng và phát triển hệ thống chính trị nước ta hiện nay.
Câu 20: Em hãy tìm hiểu và viết bài chia sẻ về hoạt động ngày hội Đoàn kết toàn dân tộc ở địa phương em.
Hệ thống câu hỏi mở rộng
Câu hỏi 1: Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò như thế nào trong việc định hình các nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam?
Câu hỏi 2: Hãy phân tích mối quan hệ giữa nguyên tắc pháp quyền và nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam.
Câu hỏi 3: Tại sao nguyên tắc “quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân” lại quan trọng trong cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam?
Câu hỏi 4: Trong trường hợp có mâu thuẫn giữa lợi ích của nhân dân và một quyết định của Nhà nước, hệ thống chính trị nên xử lý tình huống này như thế nào?
Câu hỏi 5: Trong một buổi thảo luận nhóm, một bạn học sinh đưa ra ý kiến rằng không cần phải quan tâm đến các vấn đề xã hội vì chúng không ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống cá nhân của mình. Nếu là người dẫn dắt cuộc thảo luận, em sẽ phản hồi như thế nào để giải thích tầm quan trọng của việc tham gia vào các vấn đề xã hội?
Bình luận