Video giảng Toán 8 kết nối bài bài tập cuối chương II
Video giảng Toán 8 kết nối bài bài tập cuối chương II. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II
Xin chào các em học sinh thân mến, chúng ta lại gặp nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Ôn tập và củng cố lại về những hằng đẳng thức đánh nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Vận dụng linh hoạt, chắc chắn kiến thức vào những bài toán cơ bản đến nâng cao.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trước khi bước vào bài học ngày hôm nay, các em suy nghĩ và cho cô biết: Hằng đẳng thức là?
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Em hãy nêu khái niệm hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử?
Video trình bày nội dung:
- Hằng đẳng thức là đẳng thức mà hai vế luôn cùng nhận môt giá trị khi thay các chữ trong đẳng thức bằng các số tùy ý.
- Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Nhóm 1:
+ Hiệu hai bình phương:
+ Bình phương của một tổng:
+ Bình phương của một hiệu:
+ Ví dụ:
a)
b)
c)
Nhóm 2:
+ Lập phương của một tổng:
+ Lập phương của một hiệu:
+ Ví dụ:
a)
b) .
Nhóm 3:
+ Tổng hai lập phương:
+ Hiệu hai lập phương:
+ Ví dụ:
a)
b)
Nhóm 4:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung: Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc (,) để làm nhân tử chung. Các số hạng bên trong dấu (,) có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Ví dụ:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm các hạng tử: Ta nhận xét để tìm cách nhóm hạng tử một cách thích hợp (có thể giao hoán và kết hợp các hạng tử để nhóm) sao cho sau khi nhóm, từng nhóm đa thức có thể phân tích được thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Khi đó đa thức mới phải xuất hiện nhân tử chung.
Ví dụ:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức: Vận dụng hằng đẳng thức để biến đổi đa thức thành tích các nhân tử hoặc lũy thừa của một đa thức đơn giản.
Ví dụ:
.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Rút gọn biểu thức ta được
A. P = 1
B. P = – 15x + 1
C. P = – 1
D. P = 15x + 1
Câu 2. Giá trị x thỏa mãn là
A. x = 9
B. x = 1
C. x = – 9
D. x = – 1
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4:Cho biểu thức
Câu 5: Rút gọn biểu thức
A. Một số chẵn.
B. Một số chính phương.
C. Một số nguyên tố.
D. Một hợp số.
Video trình bày nội dung:
Câu 1 - B | Câu 2 - C | Câu 3 -C | Câu 4 -C | Câu 5 -A |
………..
Nội dung video Bài tập cuối chương II còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.