Video giảng Toán 8 kết nối bài 10 Tứ giác

Video giảng Toán 8 kết nối bài 10 Tứ giác. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

CHƯƠNG 3. TỨ GIÁC

BÀI 10. TỨ GIÁC

Xin chào các em học sinh thân mến, chúng ta lại gặp nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Biết được, mô tả được thế nào là một tứ giác, một tứ giác lồi.
  • Biết được, mô tả được đỉnh, hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, cạnh, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, hai đường chéo và các góc của tứ giác lồi. Biết được kí hiệu một tứ giác.
  • Biết định lí tổng bốn góc của tứ giác lồi bằng ; giải thích được tính chất đó. Chú ý quy ước dùng chữ “tứ giác” thay cho chữ “tứ giác lồi”.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi bước vào bài học ngày hôm nay, các em thảo luận và trả lời:Biết chu vi của tứ giác bằng 66cm, độ dài cạnh thứ nhất lớn hơn độ dài cạnh thứ hai là 8cm, nhưng lại bé hơn độ dài cạnh thứ ba 6cm, còn độ dài cạnh thứ tư gấp 3 lần độ dài cạnh thứ hai. Độ dài các cạnh tứ giác là?

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Nội dung 1: Tứ giác lồi

Theo em: Tứ giác lồi là ?

Video trình bày nội dung:

Tứ giác lồi và các yếu tố của nó.

- Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có hai đoạn thẳng nào nằm trên cùng một đường thẳng.

Hình 3.2

CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC

CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC

- Hình 3.2d không phải là tứ giác vì nó chỉ có 3 cạnh.

- Trong tứ giác ABCD, các điểm A, B, C, D là các đỉnh; Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh.

+ Hình 3.2a:

CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC

+ Hình 3.2b:

CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC

+ Hình 3.2c:

CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC

- Tứ giác lồi là tứ giác mà hai đỉnh thuộc một cạnh bất kì luôn nằm về một phía của đường thẳng đi qua hai đỉnh còn lại.

- Trong tứ giác lồi ABCD, các góc ABC, BCD, CDA và DAB gọi là các góc của tứ giác. Kí hiệu đơn giản lần lượt là: CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC.

Chú ý:

- Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.

- Tứ giác ABCD trong hình 3.2a còn được gọi tên là tứ giác BCDA, CDAB, DABC, ADCB, DCBA, CBAD, BADC.

Câu hỏi

CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC

- Tứ giác EGFH

CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC

Luyện tập 1

CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC

- Hai đỉnh không cùng thuộc một cạnh gọi là hai đỉnh đối nhau. Đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau là một đường chéo. Ví dụ AC là một đường chéo. Đường chéo còn lại là BD.

- Cặp cạnh AB, CD là cặp cạnh đối. Cặp cạnh AD, BC cũng là cặp cạnh đối.

- Cặp góc A, C là cặp góc đối. Cặp góc B, D cũng là cặp góc đối.

Nội dung 2: Tổng các góc của một tứ giác

Em hãy cho biết: Tổng các góc của một tứ giác bằng?

Video trình bày nội dung:

Định lí:

Tổng các góc của một tứ giác bằng CHƯƠNG 3. TỨ GIÁCBÀI 10. TỨ GIÁC.

………..

Nội dung video Bài 10: Tứ giác còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

 

Xem video các bài khác