Slide bài giảng HĐTN 2 Chân trời chủ đề 8 tuần 30
Slide điện tử chủ đề 8 tuần 30. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn HĐTN 2 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
TUẦN 30 – TIẾT 2 - HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
+ Nhận biết những dụng cụ phù hợp khi lao động
+ Tìm hiểu sách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động
1: NHẬN BIẾT NHỮNG DỤNG CỤ PHÙ HỢP KHI LAO ĐỘNG
- HS biết những dụng cụ phù hợp khi lao động.
- Tổ chức cho HS khởi động bằng trò chơi “Tìm bạn”.
+ Chuẩn bị: Các thẻ chữ, ghi tên các công việc và ghi tên các dụng cụ tương ứng:
VD:
+ Quét nhà, rửa bát, lau bản, phơi quần áo,..
+ Chổi, hót rác, giẻ lau, giê trên bàn, giẻ rửa bát bát, món ăn, nước rửa
+ HS tham gia chơi một thẻ chữ HS dẫn thẻ chữ đó lên ngực.
+ Bắt nhịp cho cả lớp hát một bài HS đi quanh vòng tròn, vừa đi vừa hát và quan sát tên việc làm dụng cụ của các bạn khác.
+ Khi GV hô “Kết bạn!”, tất cả HS phải nhanh chóng kết nhóm với bạn có thể phủ hợp.
Ví du:
Rửa bát – giẻ rửa bát – nước rửa bát
Quét nhà – chổi – hót rác
- Tổng kết trò chơi và chuyển ý
- HS đọc nhiệm vụ 1, hoạt động 5 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 77 và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của HS.
- HS trao đổi theo nhóm đôi để thực hiện nhiệm vụ 1.
- Tổ chức cho từng cặp thực hiện hoạt động bằng cách: một HS nêu tên việc làm, một HS nêu tên dụng cụ tương ứng.
- HS quan sát các dụng cụ trong hình vẽ và trao đổi với bạn về cách dùng của một số dụng cụ mà em biết.
- Tổng kết hoạt động.
Nội dung ghi nhớ:
- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi.
- HS tham gia chơi tập trung thành vòng tròn.
- HS tích cực tham gia trò chơi
- HS đọc nhiệm vụ 1 hoạt động 5 và thảo luận.
- HS thực hiện hoạt động và trình bày kết quả: Những dụng cụ cần thiết để thực hiện các việc là
+ Tưới cây bình tưới nước, xô, gáo,...
+ Nhổ cỏ: găng tay, dầm,...
+ Trồng cây hoa dẩm, bình tưới nước,...
+ Lau bàn ghế giẻ lau, xô, gáo, găng tay...
- HS quan sát và trao đổi đưa ra ý kiến về cách dùng. Ví dụ: xô dùng để đựng nước, gáo dùng để múc nước, chổi dùng để quét nhà, quét sân,...
2: TÌM HIỂU CÁCH SỬ DỤNG AN TOÀN MỘT SỐ DỤNG CỤ LAO ĐỘNG
- HS biết cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động
Nhiệm vụ 1: Trao đổi với bạn cách sử dụng an toàn một số dụng cụ lao động mà em biết
- HS 1 phút để quan sát các dụng cụ (có thể vật thật, mô hình hoặc tranh về).
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 – 6 để trao đổi về cách sử dụng an toàn các dụng cụ lao động.
- Gọi một số nhóm lên báo cáo trước lớp
- Kết luận về việc sử dụng an toàn các dụng cụ lao động.
Nhiệm vụ 2: Chỉ ra việc sử dụng không an toàn một số dụng cụ lao động trong tranh
- HS đọc nhiệm vụ 2, hoạt động 6 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 78.
- HS quan sát kĩ hai bức tranh trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 78 và chỉ ra việc sử dụng không an toàn dụng cụ lao động trong hai tranh đó.
- HS làm việc nhóm đôi để nêu lên những nguy cơ mất an toàn khi sử dụng dụng cụ lao động theo hai bức tranh.
- Gọi 2 – 3 nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tổng kết hoạt động.
Nội dung ghi nhớ:
- HS quan sát các dụng cụ và làm việc nhóm trao đổi về cách sử dụng an toàn các dụng cụ lao động.
- Một số nhóm lên báo cáo trước lớp.
- HS đọc nhiệm vụ 2, hoạt động 6 trong SGK.
- HS quan sát hai bức tranh và chỉ ra việc sử dụng không an toàn dụng cụ lao động trong hai tranh đó.
- HS làm việc nhóm đôi để nêu lên những nguy cơ mất an toàn khi sử dụng dụng cụ lao động
- HS trình bày trước lớp.