Soạn giáo án ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 6 Viết: Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 6 Viết: Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Ngày soạn:…../…../…..

Ngày dạy:…./…../……

TIẾT: VIẾT: VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Nhận biết được những yêu cầu của kiểu bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học (có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận). 
  • Thực hành viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học theo các bước đã hướng dẫn.
  1. Năng lực

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết được những yêu cầu của kiểu bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học (có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận). 
  • Viết được văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học theo các bước đã hướng dẫn.

Năng lực chung 

Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác biểu hiện:

  • Lựa chọn được các nguồn tài liệu học tập phù hợp; biết chọn lọc và lưu trữ các thông tin, tài liệu.
  • Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề 
  • Có năng lực tự học, yêu thích, chủ động và tích cực trong giao tiếp
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
  • Biết chủ động nêu ý kiến, đề xuất khi được giao nhiệm vụ
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức trong việc tạo lập văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học.
  • Có trách nhiệm trong việc làm việc nhóm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
  1. Đối với học sinh
    • SGK, SBT Ngữ văn 11.
  • Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, tạo tâm thế tích cực cho HS khi bước vào bài học Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học.
  3. Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu khảo sát.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
  5. Tổ chức dạy học

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu khảo sát sau:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học: Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Giới thiệu kiểu bài

  1. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm và yêu cầu của văn bản thuyết minh giới thiệu một tác phẩm văn học.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS nhận biết được các đặc điểm và yêu cầu của văn bản thuyết minh giới thiệu một tác phẩm văn học.
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Đặc điểm kiểu bài văn bản thuyết minh giới thiệu một tác phẩm văn học

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK và trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày quy những hiểu biết của em về văn bản thuyết minh và những yêu cầu của văn bản thuyết minh giới thiệu một tác phẩm văn học.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

- GV quan sát và hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm

- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp

- GV yêu cầu cả lớp lắng nghe và bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét về thái độ làm việc và kết quả học tập của hs

- GV chốt kiến thức và dẫn dắt sang hoạt động mới

1. Đặc điểm kiểu bài văn bản thuyết minh giới thiệu một tác phẩm văn học

* Lý thuyết về văn bản thuyết minh: 

– Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản được sử dụng rộng rãi, đáp ứng nhu cầu hiểu biết trong mọi lĩnh vực đời sống. Kiểu văn bản này gắn liền với tư duy khoa học, với mục đích giúp người đọc hiểu rõ về đối tượng cần thuyết minh.

- Viết kiểu bài thuyết minh, cần rèn luyện những thao tác, kĩ năng tìm hiểu thông tin, nghiên cứu và trình bày các tri thức một cách chính xác, khách quan. Để văn bản thuyết minh có nội dung phong phú và hấp dẫn, cũng cần lồng ghép một cách hợp lí một số yếu tố khác như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.

- Trọng tâm của kiểu bài thuyết minh là cung cấp thông tin; khác với trọng tâm của kiều bài nghị luận là nêu quan điểm, bàn luận, thuyết phục. 

- Với kiểu bài thuyết minh về một tác phẩm văn học, thông tin cần giới thiệu là: tác giả, nhan đề, thể loại, đặc điểm nội dung, đặc sắc nghệ thuật, vị trí của tác phẩm.... Khi thuyết minh về đặc điểm nội dung và nghệ thuật, có thể lồng ghép một số yếu tố khác, nhưng cần đảm bảo giữ được đặc trưng về thể loại của một văn bản thuyết minh, nhất là không để lẫn với văn bản nghị luận.

* Yêu cầu của văn bản thuyết minh giới thiệu một tác phẩm văn học:

- Giới thiệu được tác phẩm cần thuyết minh (nhan đề, tên tác giả, đánh giá chung).

- Giới thiệu khái quát về tác giả. Nêu được hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại; tóm tắt được nội dung tác phẩm. 

- Nếu thông tin cơ bản về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Khẳng định vị trí, đóng góp của tác phẩm đối với đời sống văn học. Có lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.

Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo

  1. Mục tiêu: HS phân tích được bài viết và nắm được những điều cần lưu ý khi làm bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
  3. Sản phẩm học tập: HS phân tích bài viết tham khảo.
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 2: Phân tích bài viết tham khảo

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, dựa vào văn bản Truyện Kiều – kiệt tác của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du và thực hiện những yêu cầu sau:

  • Bài thuyết minh Truyện Kiều – kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du gồm những nội dung gì? Nội dung nào được tác giả xác định là trọng tâm?
  • Chỉ ra sự kết hợp của một số yếu tố tự dự, miêu tả, biểu cảm hoặc nghị luận được sử dụng trong bài thuyết minh.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận

- GV mời 2 - 3 học sinh trình trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức GV

II. Phân tích bài viết tham khảo

1. Nội dung của bài thuyết minh Truyện Kiều – kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du

Bài thuyết minh Truyện Kiều - kiệt tác của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du gồm những nội dung: 

  1. Giới thiệu tác phẩm 
  2. Giới thiệu khái quát về tác giả 
  3. Hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại, tóm tắt tác phẩm  
  4. Giá trị nội dung của tác phẩm  
  5. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm  
  6. Vị trí, đóng góp của tác phẩm đối với đời sống văn học 

=> Trọng tâm là giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

2. Sự kết hợp của một số yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm hoặc nghị luận được sử dụng trong bài thuyết minh

- Yếu tố tự sự: kể về cuộc đời của Nguyễn Du và thuật lại cốt truyện của Truyện Kiều.

- Yếu tố nghị luận: phân tích giá trị tư tưởng và nghệ thuật của Truyện Kiều, khẳng định vị trí của Truyện Kiều trong nền văn học dân tộc.

- Yếu tố miêu tả: miêu tả các nhân vật trong Truyện Kiều (Kim Trọng – Nho sinh hòa hoa, phong nhã, Thúy Kiều – người con gái tài sắc, đức hạnh vẹn toàn,…).

Hoạt động 3: Thực hành viết theo quy trình

  1. Mục tiêu: Viết được bài văn thuyết minh tác phẩm văn học.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để thực hiện yêu cầu được giao.
  3. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS và chuẩn kiến thức GV

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS: Lập dàn ý cho đề bài Viết bài thuyết minh về một tác phẩm văn học. 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận

- GV mời 1 - 2 học sinh trình trước lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức GV

I. Tìm ý và lập dàn ý

- Đề tài thuyết minh rất phong phú song cần ưu tiên những tác phẩm có giá trị.

- Gợi ý: Bạn có thể chọn thuyết minh về một số tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 như: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trãi), Một chuyện đùa nho nhỏ (An-tôn Sê-khốp – Anton Chekhov), Dưới bóng hoàng lan (Thạch Lam), Con đường không chọn (Rô-bớt Phờ-rót – Robert Frost),... hoặc một tác phẩm tự chọn khác.

- Trả lời được những câu hỏi sau:

+ Vì sao chọn thuyết minh về tác phẩm này?

+ Tác giả và tác phẩm được thuyết minh có vị trí như thế nào?

+ Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào, bằng thể loại gì?

+ Nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm là gì?

+ Tác phẩm đã được đánh giá như thế nào trên các phương diện giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật?

+ Tác phẩm có đóng góp gì cho đời sống văn học? 

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 6 Viết Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học, Tải giáo án trọn bộ Ngữ văn 11 kết nối tri thức, Giáo án word Ngữ văn 11 kết nối tri thức Bài 6 Viết Viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI