Đề số 2: Đề kiểm tra hóa học 11 Cánh diều bài 1 Mở đầu về cân bằng hóa học

ĐỀ SỐ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chiều nghịch là?

  • A. Chiều các chất ban đầu tạo thành các chất sản phẩm
  • B. Chiều các chất sản phẩm biến đổi thành các chất ban đầu
  • C. Chiều các chất sản phẩm biến đổi thành một chất khác với chất ban đầu
  • D. Đáp án khác

Câu 2: Phản ứng thuận nghịch là gì?

  • A. là phản ứng xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩn và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.
  • B. là phản ứng trong đó cùng điều kiện, xảy ra không đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩn và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.
  • C. là phản ứng trong đó cùng điều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩn và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.
  • D. là phản ứng xảy ra không đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành chất sản phẩn và sự chuyển chất sản phẩm thành chất phản ứng.

Câu 3: Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là ?

  • A. trạng thái mà nhiệt độ phản ứng thuận bằng nhiệt độ phản ứng nghịch
  • B. trạng thái mà áp suất phản ứng thuận bằng áp suất phản ứng nghịch
  • C. trạng thái mà tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
  • D. đáp án khác

Câu 4: Hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch được kí hiệu là

  • A. ka và kb
  • B. kt và kn
  • C. km và kn
  • D. k0 và k1

Câu 5: Công thức tính tốc độ phản ứng 

  • A. thương của hằng số tốc độ của phản ứng thuận/ nghịch và nồng độ các chất phản ứng / sản phẩm.
  • B. tổng của hằng số tốc độ của phản ứng thuận/ nghịch và nồng độ các chất phản ứng / sản phẩm.
  • C. hiệu của hằng số tốc độ của phản ứng thuận/ nghịch và nồng độ các chất phản ứng / sản phẩm.
  • D. tích của hằng số tốc độ của phản ứng thuận/ nghịch và nồng độ các chất phản ứng / sản phẩm.

Câu 6: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng thuận nghịch

  • A. Phản ứng hình thành nhũ đá trong hang động
  • B. Lưu huỳnh dioxide với oxi
  • C. cho sắt vào dung dịch HCl
  • D. trộn Hidro với I ot

Câu 7: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng thuận nghịch

  • A. chuyển hóa NO2 thành N2O4
  • B. điều chế Methanol
  • C. sản xuất hydrogen trong công nghiệp
  • D. hòa tan muối ăn vào nước

Câu 8: Cho phản ứng hóa học :  CO (k)   +   Cl2 (k)  ⇌  COCl2 (k)   KC = 4

Biết rằng ở toC nồng độ cân bằng của CO là 0,20 mol/l và của Cl2 là 0,30 mol/l. Nồng độ cân bằng của COCl2  ở toC là :

  • A. 0,0024 (mol/l).
  • B. 2,400 (mol/l).
  • C. 0,24 (mol/l).
  • D. 0,024 (mol/l).

Câu 9: Cho phương trình phản ứng :2A(k) + B (k) ↔ 2X (k) + 2Y(k) Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là :

  • A. 0,35M 
  • B. 0,7M
  • C. 0,75M
  • D. 0,3M

Câu 10:  Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở , H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kc ở  của phản ứng có giá trị là:

  • A. 0,500
  • B. 2,500
  • C. 0,609
  • D. 3,125


(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

C

C

B

D

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

C

D

D

A

D

 


Từ khóa tìm kiếm Google: Đề kiểm tra Hóa học 11 CD bài 1 Mở đầu về cân bằng hóa học, đề kiểm tra 15 phút hóa học 11 cánh diều, đề thi hóa học 11 cánh diều bài 1

Bình luận

Giải bài tập những môn khác