Đề thi cuối kì 2 Hóa học 11 Cánh diều: Đề tham khảo số 5

Trọn bộ đề thi cuối kì 2 Hóa học 11 Cánh diều: Đề tham khảo số 5 bộ sách mới Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Phenol là hợp chất hữu cơ có tính

A. acid yếu.

B. base yếu.

C. acid mạnh.

D. base mạnh.

Câu 2. Chất, dung dịch tác dụng với phenol sinh ra chất khí là

A. dung dịch KOH.

B. kim loại Na.

C. dung dịch K2CO3.

D. kim loại Ag. 

Câu 3. Trong công nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây?

A. Benzene.

B. Cumene.

C. Chlorobenzene.

D. Than đá. 

Câu 4. Cho các phát biểu sau về phenol: 

(a) Phenol tan một phần trong nước ở điều kiện thường.

(b) Phenol tan vô hạn trong nước ở điều kiện thường.

(c) Phenol tan tốt trong nước khi đun nóng.

(d) Nhiệt độ nóng chảy của phenol cao hơn ethanol.

(e) Phenol có tính độc và có thể gây bỏng khi tiếp xúc với da nên cần phải cẩn thận khi sử dụng. 

Số phát biểu đúng

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5. 

Câu 5. Trong phân tử phenol, do ảnh hưởng của vòng benzene làm cho liên kết -OH của phenol

A. bị phân cực ít hơn so với alcohol nên có tính acid yếu.

B. bị phân cực mạnh hơn so với alcohol nên có tính base yếu.

C. bị phân cực mạnh hơn so với alcohol nên có tính acid yếu.

D. bị phân cực ít hơn so với alcohol nên có tính acid mạnh.  

Câu 6. Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất giấm ăn?

A. 2CH3CHO + O2 Tech12h 2CH3COOH.

B. CH3COOCH3 Tech12h CH3COOH + CH3OH.

C. C2H2 + H2O ⟶ CH3CHO Tech12h CH3COOH.

D. C2H5OH + O2 Tech12h CH3COOH + H2O. 

Câu 7. Cho hợp chất carbonyl có công thức cấu tạo sau:

Tech12h

Tên theo danh pháp thay thế của hợp chất carbonyl đó là

A. 2-methylbutan-3-one.

B. 3-methylbutan-2-one.

C. 3-methylbutan-2-ol.

D. 1,1-dimethylpropan-2-one. 

Câu 8. Formalin (còn gọi là fomon) được dùng để ngâm xác động vật, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Formalin là 

A. dung dịch rất loãng của formaldehyde.

B. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37% - 40% acetaldehyde.

C. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37% - 40% formaldehyde. 

D. tên gọi khác của HCH=O. 

Câu 9. Hợp chất nào sau đây là một aldehyde?

A. CH3CHOHCH3.

B. CH3COCH3.

C. CH3CH2CHO.

D. CH3CH2COOH. 

Câu 10. Hợp chất carbonyl là

A. các hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức carbonate.

B. các hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức carbonyl.

C. các hợp chất vô cơ trong phân tử có chứa nhóm chức carbonate.

D. các hợp chất vô cơ trong phân tử có chứa nhóm chức carbonyl.

Câu 11. Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào thuộc loại hợp chất carbonyl?

A. CH3OH, C2H5OH.

B. C6H5OH, C6H5CH2OH.

C. CH3CHO, CH3OCH3.

D. CH3CHO, CH3COCH3.

Câu 12. Một thí nghiệm được mô tả như hình dưới đây:

Tech12h

Chất lỏng thu được ở ống nghiệm B có mùi táo, có tên gọi là

A. methyl propionate.

B. ethyl formate.

C. ethyl propionate.

D. propyl formate. 

Câu 13. Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Cu, NaOH, NaCl.

B. Zn, CuO, NaCl.

C. Zn, CuO, HCl.

D. Zn, NaOH, CaCO3

Câu 14. Tên gọi của hợp chất HCOOH là

A. formic acid.

B. ethyl alcohol.

C. acetaldehyde.

D. acetic acid. 

Câu 15. Chất nào sau đây không tác dụng được với acetic acid trong dung dịch?

A. NaOH.

B. CaCO3.

C. Na2O.

D. CuS. 

Câu 16. (CH3)2CHCH2COOH có tên gọi theo danh pháp thay thế là

A. dimethylpropanoic acid.

B. 2-methylbutanoic acid.

C. 3-methylbutanoic acid.

D. pentanoic acid. 

Câu 17. Sản phẩm khi cho hợp chất hữu cơ dưới đây tác dụng với dung dịch Na2CO3 là:

Tech12h

A. Tech12h và NaHCO3. B. Tech12h và NaOH.

C. Tech12h và NaHCO3. D. Tech12h và CO2.

Câu 18. Chất nào dưới đây tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1?

A. Tech12h B. Tech12h

C. Tech12h D. Tech12h

Câu 19. Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ, chất diệt nấm mốc và nhiều ứng dụng khác trong công nghiệp hóa chất và y học. Từ 156 tấn benzene có thể điều chế được tối đa bao nhiêu tấn phenol. Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 78%.

A. 94 tấn.

B. 146,64 tấn.

C. 188 tấn.

D. 73,32 tấn. 

Câu 20. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzene) đều tác dụng với dung dịch NaOH là 

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 21. Cho 5,8 gam C2H5CHO tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 21,6.

B. 32,4.

C. 16,2.

D. 10,8.

Câu 22. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa hợp chất hữu cơ? 

A. Phản ứng giữa ethanol và phosphoric acid đặc.

B. Phản ứng giữa propanal và thuốc thử Tollens.

C. Phản ứng giữa acetone và hydrogen cyanide.

D. Phản ứng giữa acetone và LiAlH4.

Câu 23. Hợp chất X có phổ khối như sau:

Tech12h

Công thức của hợp chất X có thể là

A. pent-2-en-4-ol.

B. pent-1-en-3-ol.

C. pentanal.

D. pentan-3-one.

Câu 24. Hept-4-enal trong thành phần của sữa bò có công thức cấu tạo CH3CH2CH=CH-CH2CH2CHO. Điều nào sau đây đúng khi thực hiện phản ứng khử hept-4-enal?

A. Chất khử là H2 với xúc tác Ni và sản phẩm tạo thành là CH3(CH2)5CH2OH.

B. Chất khử là H2 với xúc tác Ni và sản phẩm tạo thành là CH3(CH2)5CH3.

C. Chất khử là NaBH4 và sản phẩm tạo thành là CH3(CH2)5CH2OH.

D. Chất khử là NaBH4 và sản phẩm tạo thành là CH3(CH2)5CHO. 

Câu 25. Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, có chứa acetic acid với hàm lượng 4 – 8% về thể tích. Một chai giấm ăn thể tích 500 mL có hàm lượng acetic acid là 5% thể tích acetic acid có trong giấm ăn đó là

A. 5 mL.

B. 25 mL.

C. 50 mL.

D. 100 mL.  

Câu 26. Salicylic acid được dùng để chế thuốc cảm, thuốc xoa bóp, giảm đau. Công thức cấu tạo của salicylic acid như hình dưới đây. Cho 1 mol salicylic acid tác dụng tối đa với dung dịch chứa a mol NaOH. Giá trị của a là 

Tech12h

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4. 

Câu 27. Một hợp chất Q có công thức hóa học như sau:

Tech12h

Q phản ứng với một lượng dư LiAlH4. Sau đó thêm dung dịch acid loãng vào. Sản phẩm hữu cơ thu được có công thức phân tử là

A. C5H6O.

B. C5H12O3.

C. C5H10O3.

D. C5H10O4.

Câu 28. Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, C2H5OH. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5. 

B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1(1 điểm) Phân tử chất A có một nguyên tử oxygen và một vòng benzene. Trong A, phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H và O lần lượt là: 77,78%; 7,41% và 14,81%.

a. Tìm công thức phân tử của A.

b. Chất B (phân tử có vòng benzene) là một trong số các đồng phân của A. Chất B không tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH. Tìm công thức cấu tạo và gọi tên B. 

Câu 2. (1 điểm) Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn sau: ethanol, acetaldehyde, ethyl acetate và acetic acid bằng phương pháp hóa học.

Câu 3 (1 điểm) Cho sơ đồ phản ứng sau:

Tech12h

a. Nêu các hóa chất cần sử dụng để thực hiện các chuyển hóa trên.

b. Nêu hiện tượng quan sát được của phản ứng (X) ⟶ (Y). 

Tech12h

 

BÀI LÀM

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THPT .............

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) 

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.   

1. A

2. B 

3. B

4. C

5. C

6. D

7. B

8. C

9. C

10. B

11. D

12. A

13. D

14. A

15. D

16. C

17. C

18. D

19. B

20. B

21. A

22. B

23. D

24. A

25. B

26. C

27. B

28. A

B. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) 

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1đ)

a. Đặt công thức của A là CxHyO.

Khối lượng mol của A là: 1614,81.100 = 108 (gmol-1)

x = 77,7812.100.108 = 7; y = 7,41100.108 = 8 

Vậy công thức phân tử của A là C7H8O

b. Chất B là một trong số các đồng phân (có vòng benzene) của A. Chất B không tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH nên B là methyl phenyl ether:

Tech12h

 

 

0,25đ 

0,25đ

 

0,25đ

 

 

0,25đ

Câu 2 

(1đ)

 

Mẫu

Thuốc thử

CH3COOH

C2H5OH

CH3CHO

CH3COOC2H5

Qùy tím

Hóa đỏ

-

-

-

Na

-

H2

-

-

[Ag(NH3)2]OH

-

-

Ag

-

Các phương trình hóa học:

2C2H5OH + 2Na ⟶ 2C2H5ONa + H

CH3CHO + [Ag(NH3)2]OH ⟶ CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

 

 

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

 

Câu 3

(1đ) 

a. 

Chuyển hóa

Hóa chất sử dụng

(X) ⟶ (Y)I2 trong môi trường kiềm
(X) ⟶ (Z)NaBH4
(Z) ⟶ (T)Dung dịch H2SO4

b. Hiện tượng quan sát được của phản ứng (X) ⟶ (Y): xuất hiện kết tủa màu vàng. 

 

 

0,25đ

0,25đ

0,25đ

 

0,25đ

 

 

TRƯỜNG THPT .............

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ

 

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Dẫn xuất Halogen – Alcohol - Phenol

Bài 17. Phenol  

5

 

4

  

1

  

9

1

3,25đ

Hợp chất Carbonyl – Carboxylic Acid 

Bài 18. Hợp chất carbonyl

5

 

4

    

1

9

1

3,25đ

Bài 19. Carboxylic acid

6

 

4

  

1

  

10

1

3,5đ

Tổng số câu TN/TL

16

0

12

0

0

2

0

1

28

3

 

10 điểm

Điểm số

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

 

 

TRƯỜNG THPT .............

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

TN 

TL

TN 

Chủ đề 5. Dẫn xuất Halogen – Alcohol - Phenol

1

9

  
Bài 17. Phenol

Nhận biết

 

Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản, đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol 

- Nêu được tính chất vật lí của phenol

- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của phenol: phản ứng thế H ở nhóm – OH, phản ứng thế ở vòng thơm 

- Mô tả hiện tượng thí nghiệm của phenol với sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước bromine, với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc; giải thích được tính chất hóa học của phenol 

- Trình bày được ứng dụng của phenol và điều chế phenol (từ cumene và từ nhựa than đá

 

5



 

C1, 2, 3, 4, 5

Thông hiểu

 

4

 

C17, 18, 19, 20

Vận dụng

1

 

C1

 

Chủ đề 6. Hợp chất Carbonyl – Carboxylic Acid

2

19

  

Bài 18. Hợp chất Carbonyl

Nhận biết

- Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone)

- Gọi được tên theo danh pháp thay thế một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 – C5), tên thông  thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp

- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của hợp chất carbonyl 

- Trình bày được tính chất hóa học của aldehyde, ketone: phản ứng khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); phản ứng oxi hóa aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH)2/OH-); phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); phản ứng tạo iodoform

- Mô tả hiện tượng thí nghiệm phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH-, phản ứng tạo iodoform từ acetone; giải thích tính chất hóa học của hợp chất carbonyl và xác định hợp chất có chứa nhóm CH3CO-

- Trình bày được ứng dụng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hóa ethylene, điều chế acetone từ cumene

 

5

 

C7, 8, 9, 10, 11

Thông hiểu

 

4

 

C21, 22, 23, 24

Vận dụng cao

1

 

C3

 

Bài 19. Carboxylic Acid

Nhận biết

 

 

- Nêu được khái niệm về carboxylic acid

- Viết được công thức cấu tạo và gọi tên một số acid theo danh pháp thay thế (C1 – C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thường

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid 

- Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của carboxylic acid 

- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính acid (phản ứng với chất chỉ thị; phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, muối) và phản ứng ester hóa

- Mô tả được các hiện tượng thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế ethyl acetate (hoặc quan sát qua video thí nghiệm); giải thích được tính chất hóa học của carboxylic acid

- Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên men giấm và phản ứng oxi hóa alkane)

 

6

 

C6, 12, 13, 14, 15, 16

Thông hiểu

 

4

 

C25, 26, 27, 28

Vận dụng 

1

 

C2

 

 

 

 

 

 

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Hóa học 11 Cánh diều, trọn bộ đề thi Hóa học 11 cánh diều, đề thi cuối kì 2 Hóa học 11 Cánh diều:

Bình luận

Giải bài tập những môn khác