Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.

Câu 3: trang 108 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.


  • Đối xứng trong 4 chữ: bướm lả - ong lơi ; lá gió – cành chim; dày gió - dạn sương; bướm chán - ong chường; mưa Sở - mây Tần; gió tựa - hoa kề  ->  góp phần làm nổi bật thân phận bẽ bang của người kĩ nữ, và cảm giác đau đớn, xót xa của nhân vật.
  • Các tiểu đối: Khi tỉnh rượu - lúc tàn canh; Nửa rèm tuyết ngậm - bốn bề trăng thâu -> nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự vật hay cái mênh mông của không gian.
  • Đối xứng giữa 2 câu lục bát: ( vd: Khi sao phong gấm rủ là/ Giờ sao tan tác như hoa giữa đường: đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm và hiện tại đầy nghiệt ngã hay "Mặt sao .../ ... ong chường bấy thân: nhấn mạnh có ý so sánh: nỗi đau về sự nhuốc nhơ của thân thể còn đau khỏ hơn là sự bẽ bang chua chat trên vẻ mặt.)

Trắc nghiệm ngữ văn 10: bài Nỗi thương mình
Từ khóa tìm kiếm Google: câu 3 trang 108 văn 10 tập 2,soạn câu 3 trang 108 văn 10 tập 2, trả lời câu 3 trang 108 văn 10 tập 2, nỗi thương mình Văn 10 tập 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác