Soạn bài Bản sắc là hành trang

Soạn bài Bản sắc là hành trang Cánh diều ngữ văn 10 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

ĐỌC HIỂU

Câu 1: Tỉ lệ các con số nói lên điều gì?

Trả lời:

Tỉ lệ (80 triệu người không bị hòa lẫn và biến mất trong hơn 6000 triệu người) thể hiện vấn đề của sự gìn giữ bản sắc dân tộc trong việc hội nhập trên toàn cầu.

Câu 2: Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các khổ thơ 2 và 3?

Trả lời:

Câu nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc: Bản sắc là tất cả những gì đặc trưng cho dân tộc Việt Nam, tất cả những gì làm cho người Việt chúng ta khác với mọi tộc người khác trên thế giới.

Những câu còn lại có tác dụng bổ sung ý, là dẫn chứng cụ thể cho câu trên.

Câu 3: Tác giác mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về điều gì?

Trả lời: 

Tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu để nói về mối quan hệ giữa cái hiện đại và truyền thống, giữa cái riêng và cái chung.

Câu 4: Hai đoạn cuối phần 2 khẳng định thêm điều gì về bản sắc văn hóa?

Trả lời:

Khẳng định bản sắc văn hóa sẽ là một lợi thế giúp tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn cho một đất nước

Câu 5: Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

Trả lời: 

Kết bài, tác giả muốn nhấn mạnh sự "hòa nhập chứ không hòa tan" của mỗi cá nhân trên đất nước Việt Nam. Hãy tiếp thu, giao lưu với những văn hóa và thành tựu khoa học thuật tiên tiến của nhân loại, nhưng cũng biết rằng phải kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, không đánh mất bản sắc riêng của mình

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Em hiểu như thế nào về nhan đề Bản sắc là hành trang? Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập?

Câu 2: Hãy nêu ý chính được trình bày ở ba phần của bài viết theo gợi ý sau:

Hãy nêu ý chính được trình bày ở ba phần của bài viết theo gợi ý sau....

Câu 3: Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ sung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc?

Câu 4: Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung của tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch-xớt và cây ô liu.

Câu 5: Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ thái độ ấy.

Câu 6: Em hiểu như thế nào về câu kết của bài viết: "Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta."? Vấn đề đặt ra trong văn bản trên có ý nghĩa gì với cá nhân em?

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Bản sắc là hành trang?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Bản sắc là hành trang?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Bản sắc là hành trang

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Bản sắc là hành trang

Câu 5. Bày tỏ suy nghĩ của em về quan điểm: "Nếu bản sắc của chúng ta bất diệt, thì chúng ta cũng ngàn đời bất diệt." Phải chăng, tác giả đang lí tưởng hóa "bản sắc" của một dân tộc?

Câu 6. Em hãy nhận xét cách lập luận của tác giả trong văn bản "Bản sắc là hành trang". Em có đồng ý với cách lí giải của tác giả về khái niệm "bản sắc" không?

Câu 7. Bản sắc có vai trò như thế nào trong bối cảnh xã hội hiện đại ngày nay. Theo em, thế hệ trẻ Việt Nam cần phải làm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?

Câu 8. Những câu hỏi được đặt ra ở phần đầu văn bản đã được giải đáp triệt để chưa? Em hãy lấy thêm một số ví dụ chứng minh tầm quan trọng của bản sắc dân tộc trong một thế giới phẳng như hiện nay.

Câu 9: Tóm tắt nội dung chính của văn bản “Bản sắc là hành trang” theo cách hiểu của em?

Câu 10: Em hiểu thế nào về “hội nhập”, “bản sắc”,  “văn hóa”?

Câu 11: Trong đầu văn bản “Bản sắc là hành trang” tác giả đã đưa ra khái niệm gì?

 Câu 12: Nói về bản sắc văn hóa Việt Nam tác giả đã đưa ra những luận điểm nào?

Câu 13: Điều mà tác giả muốn gửi gắn lại ở cuối văn bản “Bản sắc là hành trang” là gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 10 tập 2 cánh diều, giải sách lớp 10 cánh diều, soạn văn 10 bài 8 cánh diều, soạn văn 10 bài đọc Bản sắc là hành trang

Bình luận

Giải bài tập những môn khác