Soạn bài Hồi trống Cổ Thành

Soạn bài Hồi trống Cổ Thành Cánh diều ngữ văn 10 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

ĐỌC HIỂU

Câu 1: Thái độ của Trương Phi và Quan Công như thế nào?

Trả lời:

Thái độ của Trương Phi: chẳng nói năng gì, lập tức mặc áo giác, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc; mắt tròn xoe, râu vểnh ngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công:

Thái độ của Quan Công: trông thấy Trương Phi mừng rỡ vô vùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón.

Câu 2: Vì sao Quan Công nhắc đến "nghĩa vườn đào"?

Trả lời:

Quan Công nhắc đến "nghĩa vườn đào" vì đó là lời thề kết nghĩa của ba người Lưu Bị, Quan Công và Trương Phi ở vườn đào, ý muốn nói là ông không phản bội, lắt léo, rất coi trọng lời thề sắt son năm xưa.

Câu 3: Chú ý tác dụng của biện pháp điệp từ trong đoạn này.

Trả lời:

 Cách xưng hô giữa Trương Phi và Quan Công đối lập nhau là vì Trương Phi đang nổi giận, có suy nghĩ rằng Quan Công theo Tào phản bội lại anh em, còn Quan Công thì xưng hô khéo léo, tôn trọng Trương Phi.

Câu 4: Em có bất ngờ với tình huống này không? Vì sao?

Trả lời:

 Em có bất ngờ với tình huống này vì đẩy mâu thuẫn của hai anh em lên đến cao trào

Câu 5: Khí phách và tài nghệ của Quan Công được thể hiện ra sao?

Trả lời:

Khí phách và tài nghệ của Quan Công được thể hiện: chấp nhận lời thử thách của Trương Phi, giết Sái Dương khi chưa hết một hồi trống "chẳng nói một lời, múa long đao xô lại, Trương Phi thẳng cánh đánh trống, chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn xuống đất"

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Nêu các sự kiện chính của văn bản Hồi trống Cổ thành. Lí do dẫn đến sự hiểu lầm của Trương Phi đối với Quan Công?

Câu 2: Người kể chuyện đã khắc họa tính cách của Trương Phi và Quan Công thông qua những chi tiết, sự việc, tình huống nào?

Câu 3: Phân tích và đánh giá ý nghĩa câu chuyện được kể trong văn bản Hồi trống Cổ Thàn

Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) so sánh tính cách của hai nhân vật Trương Phi và Quan Công được thể hiện qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành.

Câu 5: Với em, bài học sâu sắc nhất sau khi học văn bản Hồi trống Cổ Thành là gì?

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Hồi trống Cổ Thành?

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Hồi trống Cổ Thành?

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Hồi trống Cổ Thành

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Hồi trống Cổ Thành

Câu 5. Em hiểu thế nào là chi tiết "thắt nút", "mở nút" trong truyện? Chi ra những chi tiết như vậy trong đoạn trích.

Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ trong câu văn: "Trương Phi mắt tròn xoe râu vểnh ngược, hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công."

Câu 7. Tại sao nói: nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc?

Câu 8. Em đánh giá như thế nào về nhân vật Trương Phi trong đoạn trích? Một người có tính cách như vậy sẽ gặp những thuận lợi, bất lợi gì trong cuộc sống?

Câu 9. Có ý kiến cho rằng “nóng như Trương Phi” còn là nóng lòng muốn biết sự thực, nóng lòng xác định phải trái, đúng sai, chứ không phải chỉ là nóng nảy do cá tính gàn dở. Em có đồng ý không? Vì sao?

Câu 10. Sự độ lượng, khí phách và tài nghệ của Quan Công đã được khắc hoạ trong đoạn trích như thế nào?

Câu hỏi 11: Hai người anh em Quan - Trương đã gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh nào?

Câu hỏi 12: Nghệ thuật miêu tả tính cách Trương Phi có gì đặc biệt?

Câu hỏi 13: Nghệ thuật miêu tả tính cách Quan Công có gì đặc biệt?

Câu hỏi 14: Cuộc xung đột giữa Quan Công và Trương Phi diễn ra như thế nào?

Câu hỏi 15: Cách giải quyết xung đột của hai nhân vật Quan Công và Trương Phi có gì khác nhau?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 10 tập 2 cánh diều, giải sách lớp 10 cánh diều, soạn văn 10 bài 6 cánh diều, soạn văn 10 bài đọc hiểu Hồi trống Cổ Thành

Bình luận

Giải bài tập những môn khác