Soạn bài Lính đảo hát tình ca trên đảo

Soạn bài Lính đảo hát tình ca trên đảo sách Cánh diều ngữ văn 10 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

CHUẨN BỊ

Câu 1: Nhân vật trữ tình là ai và bộc lộ cảm xúc về điều gì?

Trả lời:

Những thông tin về nhà thơ Trần Đăng Khoa: được biết đến là cây bút nổi bật trong giới thi ca Việt Nam, ông là nhà thơ có nét riêng xuất sắc trong số những nhà thơ đương đại trước năm 1975. Ông luôn luôn có cái nhìn bao quát về cuộc sống, các chất liệu được dệt trong từng tác phẩm đa phần là sự vật quen thuộc xung quanh.

Xuất xứ của bài Lính đảo hát tình ca trên đảo: được ông viết trong những năm 80 của thế kỉ trước, khi là lính hải quân cùng đồng đội ở ngoài Trường Sa sóng nước. Những ảnh hình, chi tiết, nhân vật trong bài thơ chính là một phần hiện thực cuộc sống của người lính đảo.

Câu 2: Em có hiểu biết gì về quần đảo Trường Sa và cuộc sống của những người chiến sĩ trên các đảo ấy?

Trả lời:

Quần đảo Trường Sa là một trong hai quần đảo san hô của Việt Nam nằm ở giữa biển Đông. Trong nhiều thế kỷ trước đây quần đảo Trường Sa thường được gọi dưới tên chung với quần đảo Trường Sa là Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Đại Hoàng Sa, Đại Trường Sa, Vạn lý Trường Sa v.v...

Cuộc sống của những người chiến sĩ ở huyện đảo Trường Sa gắn liền với biển đảo, nơi đầu sóng ngọn gió giữa trùng khơi, góp phần giữ gìn sự yên bình cho Tổ quốc.

ĐỌC HIỂU

Câu 1: Khổ 1, 2: Chú ý từ ngữ nhân vật trữ tình tự xưng và sự đặc biệt của sân khấu do lính đảo tự tạo.

Trả lời:

Từ ngữ nhân vật trữ tình tự xưng: Em - chúng anh, ta.

Sự đặc biệt của sân khấu do lính đảo tự tạo: đá san hô kê lên thành sân khấu, vài tấm tôn chôn thành cánh gà, phông màn là gió Trường Sa.

Câu 2: Khổ 3,4: Chú ý chi tiết những người lính đảo tự họa về ngoại hình của họ.

Trả lời:

Chi tiết những người lính đảo tự họa về ngoại hình của họ: lính trẻ lính già đều trọc tếu như nhau, gọi đùa nhau là sư cụ, là bà con xa với bụt ốc.

Câu 3: Bản tình ca của lính đảo có gì đặc biệt?

Trả lời:

 Bản tình ca của lính đảo đặc biệt ở chỗ những giai điệu đầy ngang tàng, được ví như gió biển nơi đây, lời ca thì chứa đựng những nỗi nhớ với thương.

Câu 4: Chú ý đến biện pháp điệp trong các khổ thơ 8,9.

Trả lời:

Biện pháp điệp trong các khổ thơ 8,9: nào hát lên...

Câu 5: Kết thúc bài thơ có điều gì bất ngờ? 

Trả lời:

Thông tin về thời gian sáng tác: Bài thơ là sự tổng hợp của những sáng tác Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948), Đêm mít tinh (1949) và Đất nước (1955).

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Nhân vật trữ tình trong bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo là ai? Có thể chia bài thơ làm mấy phần? Hãy đặt tên cho mỗi phần đó?

Câu 2: Sân khấu, diễn viên và khán giả của buổi biểu diễn có gì đặc biệt? Đâu là lí do tạo ra sự đặc biệt này? Qua đó, em thấy hình tượng người lính đảo hiện lên như thế nào?

Câu 3: Phân tích tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để thể hiện hình tượng người lính đảo và khúc tình ca của họ trong sau khổ thơ cuối.

Câu 4: Hãy chỉ ra mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo. Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ.

Câu 5: Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Cuộc sống vật chất và tâm hồn của người lính đảo trong bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 6: Tưởng tượng em là khán giả trong buổi biểu diễn văn nghệ của người lính đảo. Hãy chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ,..của em khi đó bằng một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng).

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Lính đảo hát tình ca trên đảo?

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Lính đảo hát tình ca trên đảo

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Lính đảo hát tình ca trên đảo

Câu 4. Em thích nhất khổ thơ nào trong văn bản? Vì sao?

Câu 5. Qua bà thơ, em cảm nhận như thế nào về tính cách của những người lính đảo?

Câu 6. Hãy nhận xét về tình yêu đối với quê hương, đất nước của những người lính đảo được thể hiện qua bài thơ. Từ đó, liên hệ với bản thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và bản thân em nói riêng.

Câu 7. Em hãy so sánh hình ảnh người lính hiện lên trong văn bản và hình ảnh người lính trong bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của tác giả Phạm Tiến Duật.

Câu 8: Tóm tắt tác phẩm “Lính đảo hát tình ca trên đảo” theo cách hiểu của em.

Câu 9: Trong bài thơ “Lính đảo hát tình ca trên đảo”, người lính đảo chuẩn bị những gì cho sân khấu biểu diễn của mình?

Câu 10: Qua bài thơ “Lính đảo hát tình ca trên đảo”, em có nhận thấy điều gì về hoàn cảnh sống của những người lính đảo?

Câu 11: Buổi biểu diễn của những người lính đảo đã diễn ra như thế nào?

Câu 12: Lời hát của người lính biển mang thông điệp và ý nghĩa gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 10 tập 2 cánh diều, giải sách lớp 10 cánh diều, soạn văn 10 bài 7 cánh diều, soạn văn 10 bài đọc Lính đảo hát tình ca trên đảo

Bình luận

Giải bài tập những môn khác