Soạn bài Xuân về

Soạn bài Xuân về - sách Chân trời sáng tạo ngữ văn 10 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học

SAU KHI ĐỌC

Câu 1. Liệt kê một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ.

Trả lời:

Một số hình ảnh gợi tả không khí "xuân về" trong bài thơ:

- Lá nõn, ngành non

- Người dân nghỉ việc đồng

- Lúa thì con gái

- Hoa bưởi, hoa cam rụng

- Các cô, các bà trẩy hội chùa.

Câu 2. Phát biểu cảm nhận về một hình ảnh đặc trưng cho bức tranh mùa xuân làng quê Việt Nam trong bài thơ.

Trả lời:

Tôi thích nhất là hình ảnh lúa thì con gái. Lúa lúc này giống như một cô gái mới lớn, tràn đầy sức sống, xuân thì. Con gái là danh từ đã trở thành tính từ để làm rõ tính chất của lúa: còn non, còn xanh, rất mượt, rất đẹp.

Câu 3. Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ và cho biết nhan đề Xuân về đã góp phần thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo ấy như thế nào.

Trả lời:

- Chủ đề của bài thơ: Bức tranh thiên nhiên và con người khi xuân về.

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cảm hứng trữ tình, thể hiện cảm xúc, sự say đắm với khung cảnh mùa xuân.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Xuân về?

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Xuân về

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Xuân về

Câu 5. Trong khổ thơ thứ nhất, nhà thơ Nguyễn Bính đã cảm nhận mùa xuân về bằng những tín hiệu nào? Tín hiệu đó có gì đặc biệt?

Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ sau:

"Thong thả dân gian nghỉ việc đồng

Lúa thì con gái mượt như nhung"

Câu 7. Em hiểu thế nào về hội dung của hai câu thơ sau:

"Mưa tạnh giời quang nắng mới hoe

Lá nõn ngành non ai tráng bạc"

Câu 8. Qua bài thơ Xuân về, em hiết đoạn văn cảm nhận cảnh đi trẩy hội mùa xuân.

Câu 9. Em có đồng tình với quan điểm “biết yêu mến những cảnh đẹp bình dị của quê hương, con người cũng sẽ có nhiều hành động đẹp trong cuộc sống” không? Vì sao?

Câu 10: Nhà thơ Nguyễn Bính đã cảm nhận mùa xuân qua những tín hiệu nào?

Câu 11: Câu thơ “Lúa thì con gái mượt như nhung” có ý nghĩa gì?

Câu 12: Nguyễn Bính được coi là thi sĩ của đồng quê hay thi sĩ của mùa xuân? Vì sao?

Câu 13: Bài thơ “Xuân về” phản ánh bức tranh làng quê như thế nào và thông qua đó, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: soạn văn 10 tập 2 Chân trời, giải sách lớp 10 chân trời sáng tạo, soạn văn 10 bài 8 Chân trời sáng tạo, soạn văn 10 bài 8 Xuân về

Bình luận

Giải bài tập những môn khác