Câu hỏi tự luận mức độ thông hiểu Toán 9 kntt bài 32: Hình cầu
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Bạn Minh lấy thước dây đo vòng theo đường xích đạo của quả địa cầu trong thư viện được độ dài 94,2 cm. Hãy tính:
a) Diện tích mặt ngoài của quả địa cầu
b) Thể tích của quả địa cầu
Câu 2: Quả bóng bàn có số đo diện tích bề mặt (tính bằng cm2) gấp 1,5 lần số đo thể tích của nó (tính bằng cm3). Tính bán kính, diện tích và thể tích của quả bóng bàn
Câu 3: Nếu bán kính của một mặt cầu tăng gấp đôi, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 4: Một hình cầu đặt vừa khít trong một hình trụ có chiều cao là 18cm. Tính thể tích phần không gian nằm trong hình trụ nhưng nằm bên ngoài hình cầu.
Câu 5: Một trái bưởi có đường kính 18 cm. Lớp vỏ dày 1 cm. Tính thể tích của lớp vỏ bưởi.
Câu 6: Một mặt cầu có bán kính R = 10cm. Cho một mặt phẳng cắt mặt cầu cách tâm một khoảng d = 6cm. Hãy tính bán kính của đường tròn giao giữa mặt phẳng và mặt cầu.
Câu 1:
Ta có: chu vi của đường tròn xích đạo là 94,2 cm nên:
R =
Do đó:
Diện tích mặt ngoài của quả địa cầu là S = 4R2 = 900
cm2
Thể tích của quả địa cầu V = R3 = 4500 cm3
Câu 2:
Theo đề bài, ta có: 4R2 = 1,5.
R3 => R = 2 cm
Do đó, diện tích quả bóng là S = 4 R2 = 16
cm2
Thể tích của quả bóng là V = R3 =
(cm3)
Câu 3:
Nếu bán kính của mặt cầu tăng gấp đôi (R’ = 2R)
- Diện tích mặt cầu: S’ = 4
(2R)2 = 4
.4R2 = 4S
- Diện tích tăng lên gấp 4 lần
- Thể tích hình cầu: V’ =
(2R)3 =
83 = 8V
- Thể tích tăng lên gấp 8 lần
Vậy, khi bán kính tăng gấp đôi, diện tích tăng gấp 4 lần và thể tích tăng gấp 8 lần.
Câu 4:
Vì hình cầu đặt vừa khít trong hình trụ nên chiều cao của hình trụ bằng đường kính đáy và bằng đường kính của hình cầu.
Bán kính đáy của hình cầu là 9cm.
Khi đó, thể tích hình trụ là V1 = =
=1458 cm3
Thể tích hình cầu là V2 = R3 = 972
cm3
Vậy thể tích cần tính là: V = V1 – V2 = 486 cm3
Câu 5:
Bán kính trái bưởi là R = 9cm. Bán kính trái bưởi sau khi gọt hết vỏ là r = 9 – 1 = 8 cm
Khi đó, thể tích lớp vỏ bưởi là:
V = cm3
Câu 6:
Bán kính của đường tròn giao được tính bằng công thức: r =
Thay R = 10 và d = 6:
r = (cm)
Vậy, bán kính của đường tròn giao là r = 8 cm
Xem toàn bộ: Câu hỏi tự luận Toán 9 Kết nối bài 32: Hình cầu
Giải những bài tập khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận