Câu hỏi tự luận mức độ thông hiểu Toán 9 kntt bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau hoặc đối nhau, phương pháp cộng đại số cần làm gì để tiếp tục?

Câu 2: Cho hệ phương trình: 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Sử dụng phương pháp thế để giải hệ. Giải thích tại sao phương pháp thế có thể áp dụng hiệu quả cho hệ phương trình này.

Câu 3: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 4: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 5: Giải thích và sử dụng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình: 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)


Câu 1: 

Nếu hệ số không bằng nhau hoặc đối nhau, cần nhân từng phương trình với một số thích hợp để tạo ra hai hệ số bằng nhau hoặc đối nhau, sau đó cộng hoặc trừ từng vế để loại bỏ một ẩn.

Câu 2: 

  • Biểu diễn x = 5 – y từ phương trình thứ nhất, rồi thế vào phương trình thứ hai: 

(5 – y) – y = 1 => 5 – 2y = 1 => y = 2. 

  • Thay y = 2 vào x = 5 – y, ta được x = 3 
  • Hệ có nhiệm (3; 2) 
  • Phương pháp thế hiệu quả vì từ một phương trình, ta dễ dàng biểu diễn một ẩn theo ẩn kia mà không cần biến đổi phức tạp.

Câu 3:

Thế x – 2y = 1 bằng phương trình thứ nhất: 

3(2y + 1) + 4y = 10 => 6y + 3 + 4y = 10 => 10y = 7 

  • y = Tech12h

Thay y = Tech12h vào x – 2y = 1: 

x = 2 . Tech12h + 1 = Tech12h + 1 = Tech12h = Tech12h

Hệ có nghiệm (Tech12h

Câu 4: 

Cộng từng vế hai phương trình: 

(5x + 3y) + (10x – 3y) = 12 + 18 => 15x = 30 => x = 2

Thay x = 2 vào phương trình thứ nhất: 

5 . 2 + 3y = 12 => 10 + 3y = 12 => 3y = 2 => y = Tech12h

Hệ có nghiệm (2; Tech12h)

Câu 5: 

Trừ từng vế của phương trình thứ hai cho phương trình thứ nhất: 

(2x + y) – (x +y) = 13 – 8 => x = 5 

Thay x = 5 vào phương trình thứ nhất: 5 + y = 8 => y = 3 

Hệ có nghiệm (5; 3)

Nhận xét: Phương pháp cộng đại số phù hợp khi dễ dàng tạo ra các hệ số đối nhau, như ở đây y có cùng hệ số trong cả hai phương trình


Bình luận

Giải bài tập những môn khác