Câu hỏi tự luận mức độ nhận biết Toán 9 kntt bài 31: Hình trụ và hình nón

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Em hãy nêu cách nhận biết hình trụ.

Câu 2: Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.

Câu 3: Em hãy nêu các đặc điểm của hình nón.

Câu 4: Em hãy kể tên đỉnh, đường cao, một bán kính đáy và một đường sinh của hình nón trong hình sau: 

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 5: Diện tích mặt xung quanh của hình nón được tính như thế nào? Em hãy nêu công thức.

Câu 6: Em hãy nêu công thức tính thể tích của hình nón. 


Câu 1:

Khi quay hình chữ nhật ABO'O một vòng quanh cạnh OO' cố định ta được một hình trụ. 

- Hai đáy là hai hình tròn (O) và (O') bằng nhau và nằm trong hai mặt phẳng song song. 

- Đường thẳng OO' gọi là trục của hình trụ. 

- AB là một đường sinh. Đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ.

Tech12h

Câu 2: 

Diện tích mặt xung quanh hình trụ: Sxq = 2Tech12hRh, 

trong đó R là bán kính đáy, h là chiều cao. 

Thể tích hình trụ: V = S đáy. h = Tech12hR2h,

trong đó S đáy là diện tích đáy, R là bán kính đáy, h là chiều cao.

Câu 3: 

Khi quay tam giác vuông SOA (vuông ở O) một vòng quanh SO cố định thì ta được một hình nón đỉnh S, trong đó: 

  • Đáy của hình nón là hình tròn (O; OA), R = OA gọi là bán kính của hình nón. 
  • Mỗi đường sinh là một vị trí của SA khi quay. Vậy hình nón có vô số đường sinh dài bằng nhau. 
  • SO gọi là đường cao của hình nón. Độ dài đoạn SO được gọi là chiều cao của hình nón.

Câu 4: 

Đỉnh: S 

Đường cao: SO 

Một bán kính đáy: OP 

Một đường sinh: SP 

Câu 5: 

Sxq = Tech12h.r.l

Trong đó: r là bán kính đáy; l là độ dài đường sinh. 

Câu 6:

V = Tech12h S đáy. h = Tech12h Tech12h r2h,

Trong đó S đáy là diện tích đáy, r là bán kính đáy, h là chiều cao.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác