Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập chương 2: Khí lí tưởng (P3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức Ôn tập chương 2: Khí lí tưởng (P3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Nguyên nhân chất khí gây áp suất lên thành bình là do

  • A. nhiệt độ.
  • B. va chạm.
  • C. khối lượng chất.
  • D. thể tích bình.

Câu 2:Đẳng quá trình là gì?

  • A. Là quá trình chỉ có hai thông số biến đổi còn một thông số không đổi.
  • B. Là quá trình chỉ có một thông số biến đổi còn hai thông số không đổi.
  • C. Là quá trình cả ba thông số đều thay đổi.
  • D. Là quá trình cả ba thông số đều không đổi.

Câu 3: Phương trình trạng thái của một khối lượng khí lí tưởng được xác định bởi công thức nào?

  • A. TRẮC NGHIỆM = hằng số.
  • B. TRẮC NGHIỆM = hằng số.
  • C. TRẮC NGHIỆM = hằng số.
  • D. TRẮC NGHIỆM = hằng số.

Câu 4: Động năng trung bình của phân tử được xác định bằng hệ thức

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nội dung định luật Charles?

  • A. Khi áp suất của một khối lượng khí thay đổi thì thể tích của khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
  • B. Khi áp suất của một khối lượng khí thay đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
  • C. Khi áp suất của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
  • D. Khi áp suất của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.

Câu 6: Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có đặc điểm gì?

  • A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
  • B. Chuyển động không ngừng quanh vị trí cân bằng luôn luôn thay đổi.
  • C. Chuyển động không ngừng quanh vị trí cân bằng cố định.
  • D. Chuyển động hỗn loạn quanh các phân tử rất xa nhau.

Câu 7: Hệ thức đúng của phương trình Clapeyron là

  • A. pV = nRT.
  • B. npV = RT.
  • C. p/V = nRT.
  • D. pT = nRV.

Câu 8:Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có đặc điểm gì?

  • A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
  • B. Chuyển động không ngừng quanh vị trí cân bằng luôn luôn thay đổi.
  • C. Chuyển động không ngừng quanh vị trí cân bằng cố định.
  • D. Chuyển động hỗn loạn quanh các phân tử rất xa nhau.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí so với ở thể lỏng và thể rắn?

  • A. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí, thể lỏng và thể rắn là như nhau.
  • B. Không so sánh được lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí, thể lỏng và thể rắn.
  • C. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí mạnh hơn so với ở thể lỏng và thể rắn.
  • D. Lực liên kết giữa các phân tử ở thể khí rất yếu so với ở thể lỏng và thể rắn.

Câu 10: Một lượng khí ở 200C có thể tích 2 m2 và áp suất 3 atm. Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí này đến áp suất 5 atm. Thể tích khí sau khi nén là

  • A. 0,8 kPa.
  • B. 0,8 atm.
  • C. 1,2 kPa.
  • D. 1,2 atm.

Câu 11: Hệ thức nào sau đây không đúng với định luật Boyle?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. T2V1 = T1V2.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định?

  • A. Áp suất của chất khí không đổi.
  • B. Khi thể tích giảm thì nhiệt độ giảm.
  • C. Khi áp suất tăng thì thể tích tăng.
  • D. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích tăng.

Câu 13:Người ta nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C, áp suất 1 atm để thể tích của khí chỉ còn 4 lít. Vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 600C. Áp suất khối khí sau khi nén là

  • A. 2,78 atm.
  • B. 2,25 atm.
  • C. 1,13 atm.
  • C. 5,56 atm.

Câu 14: Một bình kín có thể tích không đổi chứa một khối lượng khí m = 1 kg ở áp suất p1 = 107 Pa. Lất ở bình ra một lượng khí cho tới khi áp suất của khí còn lại trong bình là p2 = 2,5.106 Pa. Biết nhiệt độ khí không đổi. Khối lượng khí được lấy ra khỏi bình là

  • A. 0,75 kg.
  • B. 1,5 kg.
  • C. 1,75 kg.
  • D. 0,5 kg.

Câu 15:Nhiệt độ của một khối khí để động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí đó bằng 1,0 eV là bao nhiêu? Biết 1 eV = 1,6.10-19 J.

  • A. 7407 K.
  • B. 3290 K.
  • C. 6192 K.
  • D. 2998 K.

Câu 16: Xét khối khí chứa trong một bình kín, biết mật độ động năng phân tử (tổng động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí trong 1 m3 thể tích khí) có giá trị 10-4 J/m3. Áp suất của khí trong bình là

  • A. 1,5.104 Pa.
  • B. 1,5.10-4 Pa.
  • C. 6,67.10-5Pa.
  • D. 6,67.105 Pa.

Câu 17: Một bình chứa 500 g He ở áp suất 5.105 Pa và nhiệt độ 270C. Cho rằng khí He trong bình là một khí lí tưởng. Biết khối lượng mol He là 4g/mol. Số nguyên tử He trong bình là

  • A. 7,53.1025­­ nguyên tử.
  • B. 6,03.1025­­ nguyên tử.
  • C. 1,25.1025­­ nguyên tử.
  • D. 1,34.1025­­ nguyên tử.

Câu 18: Một mẫu khí Ne được chứa trong một xilanh ở 27 °C. Động năng tịnh tiến trung bình của các nguyên tử Ne ở 270C là

  • A. 5,59.10-22 J.
  • B. 5,03.10-21 J.
  • C. 1,05.10-20 J.
  • D. 6,21.10-21J.

Câu 19:Một khối khí xác định dãn nở đẳng nhiệt từ thể tích ban đầu 2 lít đến 6 lít thì áp suất khối khí đã giảm đi một lượng 90 kPa. Áp suất ban đầu của khối khí là

  • A. 135 kPa.
  • B. 120 kPa.
  • C. 270 kPa.
  • D. 30 kPa.

Câu 20: Một quả bóng có chứa 0,02 m3 khí ở áp suất 100 kPa. Nếu giảm thể tích quả bóng xuống còn 0,005 m3 ở nhiệt độ không đổi thì áp suất khí trong quả bóng là

  • A. 75 kPa.
  • B. 300 kPa.
  • C. 400 kPa.
  • D. 25 kPa.

Câu 21: Một mô hình áp kế gồm một bình cầu thủy tinh gắn với một ống nhỏ AB nằm ngang, biết bình cầu thủy tinh có thể tích 270 cm3 và ống nhỏ AB có diện tích tiết diện là 0,1 cm2. Trong ống AB có một giọt thủy ngân. Ở 00C giọt thủy tinh cách A 30 cm. Khi hơ nóng bình cầu lên đến 100C thì khoảng di chuyển của giọt thủy ngân là

  • A. 100 cm.
  • B. 80 cm.
  • C. 70 cm.
  • D. 60 cm.

Câu 22: Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí xác định từ 320C lên đến 1040C và giữ cho áp suất không đổi thì thể tích khí tăng thêm 1,2l. Thể tích của lượng khí trước khi tăng nhiệt độ là

  • A. 1,7 lít.
  • B. 5,1 lít.
  • C. 6,3 lít.
  • D. 0,5 lít.

Câu 23: Một khối khí khi được tăng tới 470C thì thể tích của lượng khí tăng thêm 10%. Biết quá trình trên là đẳng áp. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí

  • A. 180C.
  • B. 420C.
  • C. 50C.
  • D. 290C.

Câu 24: Cho một khối khí dãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 200C đến nhiệt độ t2 = 980C, thể tích khối khí tăng thêm 1,2 lít. Thể tích khối khí sau khi dãn nở là

  • A. 1,5 lít.
  • B. 4,2 lít.
  • C. 2,1 lít.
  • D. 5,7 lít.

Câu 25: Người ta nén 10 lít khí ở nhiệt độ 1070C, áp suất 1 atm để thể tích của khí chỉ còn 9 lít. Biết quá trình nén đẳng áp. Nhiệt độ khối khí sau khi nén là

  • A. 690C.
  • B. 96,30C.
  • C. 730C.
  • D. 1020C.

Câu 26: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?

  • A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
  • B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
  • C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
  • D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác