Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập chương 2: Khí lí tưởng (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức Ôn tập chương 2: Khí lí tưởng (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Coi Trái Đất là một khối cầu bán kính 6400 km, nếu lấy toàn bộ số phân tử nước trong 1 g hơi nước trải đều trên bề mặt Trái Đất thì mỗi mét vuông trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu phân tử nước? Biết khối lượng mol của phân tử nước khoảng 18 g/mol.

  • A. 6,52.107 phân tử.
  • B. 3,33.10phân tử.
  • C. 6,02.107 phân tử.
  • D. 7,21.107 phân tử.

Câu 2: Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của oxygen là 1,43 kg/m3. Đựng lượng khí oxygen trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 00C. Khối lượng lượng khí oxygen này là

  • A. 3,23 kg.
  • B. 214,5 kg.
  • C. 7,5 kg.
  • D. 2,25 kg.

Câu 3: Mật độ phân tử được xác định bởi hệ thức

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. NV.
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. NV2.

Câu 4: Hằng số Boltzmann có giá trị bằng

  • A. 1,38.10-20 J/K.
  • B. 1,38.10-22 J/K.
  • C. 1,38.10-21 J/K.
  • D. 1,38.10-23 J/K.

Câu 5: Hệ thức đúng của áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử là

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 6: Độ biến thiên động lượng của phân tử do va chạm với thành bình có độ lớn là

  • A. 2mv.
  • B. 0.
  • C. -2mv.
  • D. mv.

Câu 7: Hệ thức nào sau đây không đúng với phương trình trạng thái khí lí tưởng?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. p1V1T2 = p2V21.
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM = hằng số.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phương trình trạng thái của một lượng khí xác định?

  • A. Quá trình chuyển trạng thái không phụ thuộc cách chuyển trạng thái mà chỉ phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối.
  • B. Độ lớn hằng số TRẮC NGHIỆM không phụ thuộc vào lượng khí ta xét.
  • C. Phương trình pV = nRT là phương trình trạng thái của một lượng n mol khí lí tưởng.
  • D. R = 8,31 J/mol.K là hằng số khí lí tưởng.

Câu 9:Phương trình trạng thái của khí lí tưởng không được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây?

  • A. Nghiên cứu sự thay đổi khối lượng của không khí trong khí quyển. 
  • B. Nghiên cứu sự thay đổi áp suất và thể tích của các lớp khí tồn tại trong các vật liệu.
  • C. Nghiên cứu, chế tạo các thiết bị liên quan đến chất khí.
  • D. Nghiên cứu sự thay đổi khối lượng riêng của không khí trong khí quyển.

Câu 10:Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là

  • A. thể tích.
  • B. khối lượng.
  • C. nhiệt độ.
  • D. áp suất.

Câu 11:Quá trình đẳng áp là gì?

  • A. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi giữ áp suất không đổi.
  • B. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ giữ không đổi.
  • C. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi giữ thể tích không đổi.
  • D. Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi giữ khối lượng không đổi.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nội dung định luật Charles?

  • A. Khi áp suất của một khối lượng khí thay đổi thì thể tích của khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
  • B. Khi áp suất của một khối lượng khí thay đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
  • C. Khi áp suất của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
  • D. Khi áp suất của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.

Câu 13: Khí chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng

  • A. quá trình thay đổi thông số.
  • B. quá trình biến đổi trạng thái.
  • C. quá trình biểu diễn trạng thái.
  • D. quá trình thay đổi năng lượng.

Câu 14: Đẳng quá trình là gì?

  • A. Là quá trình chỉ có hai thông số biến đổi còn một thông số không đổi.
  • B. Là quá trình chỉ có một thông số biến đổi còn hai thông số không đổi.
  • C. Là quá trình cả ba thông số đều thay đổi.
  • D. Là quá trình cả ba thông số đều không đổi.

Câu 15: Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ giữ không đổi được gọi là gì?

  • A. Quá trình đẳng áp.
  • B. Quá trình đẳng tích.
  • C. Quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích.
  • D. Quá trình đẳng nhiệt.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nội dung định luật Boyle?

  • A. Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ thuận với thể tích của nó.
  • B. Khi nhiệt độ của một lượng khí thay đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ thuận với thể tích của nó.
  • C. Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.
  • D. Khi nhiệt độ của một lượng khí thay đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.

Câu 17: Hệ thức đúng của định luật Boyle là

  • A. p1V2 = p2V1.
  • B. p/V = hằng số.
  • C. V/p = hằng số.
  • D. pV = hằng số.

Câu 18: Vì sao có thể cảm nhận được mùi thơm ở khắp nơi trong phòng sau khi xịt nước hoa ở góc phòng?

  • A. Do phản ứng hóa học giữa nước hoa và không khí.
  • B. Do các phân tử hương thơm trong nước hoa sẽ lan truyền trong không khí theo cơ chế chuyển động Brown.
  • C. Do nước hoa được hấp thụ vào các vật dụng trong phòng và lan tỏa mùi thơm.
  • D. Do nhiệt độ của nước hoa cao hơn nhiệt độ phòng.

Câu 19: Coi Trái Đất là một khối cầu bán kính 6400 km, nếu lấy toàn bộ số phân tử nước trong 1 g hơi nước trải đều trên bề mặt Trái Đất thì mỗi mét vuông trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu phân tử nước? Biết khối lượng mol của phân tử nước khoảng 18 g/mol.

  • A. 6,52.107.
  • B. 3,33.107.
  • C. 6,02.107.
  • D. 7,21.107.

Câu 20:Nguyên nhân chất khí gây áp suất lên thành bình là do

  • A. nhiệt độ.
  • B. va chạm.
  • C. khối lượng chất.
  • D. thể tích bình.

Câu 21: Ở điều kiện chuẩn, các phân tử oxygen chuyển động với tốc độ trung bình là bao nhiêu?

  • A. 200 m/s.
  • B. 300 m/s.
  • C. 400 m/s.
  • D. 500 m/s.

Câu 22: Nhiệt độ và chuyển động của các phân tử khí có đặc điểm gì?

  • A. Phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng thấp.
  • B. Phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao.
  • C. Phân tử khí chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng cao.
  • D. Phân khí chuyển động không ảnh hưởng đến nhiệt độ của khí.

Câu 23: Điều kiện tiêu chuẩn có giá trị nhiệt độ và áp suất là

  • A. T = 273 K và p = 0 atm.
  • B. T = 273 K và p = 1 atm.
  • C. T = 0 K và p = 1 atm.
  • D. T = 0 K và p = 0 atm.

Câu 24: Ở điều kiện chuẩn, khối lượng riêng của oxygen là 1,43 kg/m3. Đựng lượng khí oxygen trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 00C. Khối lượng lượng khí oxygen này là

  • A. 3,23 kg.
  • B. 214,5 kg.
  • C. 7,5 kg.
  • D. 2,25 kg.

Câu 25: Một lượng khí lí tưởng khi áp suất tăng 1,5.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất lượng khí này tăng 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ của quá trình không đổi. Áp suất ban đầu của lượng khí này là

  • A. 3.105 Pa.
  • B. 6.105 Pa.
  • C. 9.105 Pa.
  • D. 7.105 Pa.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác