Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Chân trời bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 chân trời sáng tạo bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. Tổng số giữa đầu mút phải của nhóm cuối cùng và đầu mút trái của nhóm đầu tiên có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.
  • B. Hiệu số giữa đầu mút phải của nhóm cuối cùng và đầu mút trái của nhóm đầu tiên có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.
  • C. Tổng số giữa hai đầu mút của nhóm bất kì có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.
  • D. Hiệu số giữa hai đầu mút của nhóm bất kì có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.

Câu 2: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. Hiệu giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • B. Tổng giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • C. Hiệu giữa hai tứ phân vị bất kì của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • D. Tổng giữa hai tứ phân vị bất kì của mẫu số liệu ghép nhóm đó.

Câu 3: Giá trị TRẮC NGHIỆM được gọi là giá trị ngoại lệ nếu: 

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 4: Mẫu số liệu nào có độ phân tán lớn hơn thì:

  • A. Khoảng biến thiên nhỏ hơn.
  • B. Khoảng biến thiên nhỏ hơn 1.
  • C. Khoảng biến thiên lớn hơn.
  • D. Khoảng biến thiên bằng 1.

Câu 5: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến nơi làm việc của các nhân viên một công ty như sau:

Thời gian[15;20)[20;25)[25;30)[30;35)[35;40)[40;45)[45;50)
Số nhân viên614253721139

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM0.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 6: Biểu đồ dưới đây biểu diễm số thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 12. Giá trị của khoảng biến thiên mẫu số liệu ghép nhóm là:

TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 7: Một cửa hàng đã thống kê số ba lô bán được mỗi ngày trong tháng 9 với kết quả như sau:

Số ba lô[10;14)[14;18)[18;22)[22;26)[26;30)
Số ngày614253721

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM0.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 8: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến nơi làm việc của các nhân viên một công ty như sau:

Thời gian[15;20)[20;25)[25;30)[30;35)[35;40)[40;45)[45;50)
Số nhân viên614253721139

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm gần nhất với số nào sau đây là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Đề bài (Dùng cho câu 9;10;11) Bảng tần số ghép nhóm dưới đây thống kê số giờ ngủ buổi tối của các học sinh lớp 12A. 

Thời gian[4;5)[5;6)[6;7)[7;8)[8;9)
Số học sinh nam6101397
Số học sinh nữ4810118

Câu 9: Gọi TRẮC NGHIỆM là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ của các bạn nam và TRẮC NGHIỆM là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ của các bạn nữ. Giá trị của TRẮC NGHIỆM là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. 2.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 10: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ của các bạn nam là:

  • A. 2,09TRẮC NGHIỆM
  • B. 2.
  • C. 0,29.
  • D. 1TRẮC NGHIỆM.

Câu 11: Học sinh nào có thời gian ngủ đồng đều hơn?

  • A. Học sinh nam.
  • B. Học sinh nữ.
  • C. Cả hai học sinh bằng nhau.
  • D. Không so sánh được.

Câu 12: Các bạn học sinh lớp 12A1 trả lời 40 câu hỏi trong một bài kiểm tra. Kết quả được thống kê ở bảng sau. Hãy tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đó.

Số câu trả lời đúng[16;21)[21;26)[26;31)[31;36)[36;41)
Số học sinh468184

 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Đề bài (Dùng cho câu 13;14) Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có như cầu mua nhà ở mức giá nào. Kết quả khảo sát được ghi lại ở bảng sau:

Số câu trả lời đúng[16;21)[21;26)[26;31)[31;36)[36;41)
Số học sinh468184

Câu 13: Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. 7.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 14: Giá trị nào sau đây được coi là giá trị ngoại lệ của mẫu số liệu trên:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Đề bài (Dùng cho câu 15,16): Một vận động viên ném xa ghi lại cự li 30 lần ném lao của mình ở bảng sau (đơn vị: mét):

72,172,970,270,972,271,572,569,372,369,7
72,371,571,269,872,371,169,572,271,973,1
71,671,372,271,870,872,272,272,972,770,7

Tổng hợp lại kết quả ném của vận động viên đó bằng bảng tần số ghép nhóm với nhóm đầu tiên là TRẮC NGHIỆM và độ dài mỗi nhóm là TRẮC NGHIỆM. Hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 15: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên nhận giá trị nào sau đây?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 16: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. 2,4TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Đề bài (Dùng cho câu 17,18): Thời gian chạy tâp luyện cự li 100m của hai vận động viên được cho trong biểu đồ sau:

Thời gian chạy tập luyện cự li 100m của hai vận động viên

TRẮC NGHIỆM

TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đối với vận động viên A là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 18: Dựa trên khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu ghép nhóm, hãy cho biết vận động viên nào có thành tích luyện tập ổn định hơn.

  • A. Vận động viên A.
  • B. Vận động viên B.
  • C. Cả hai vận động viên có thành tích như nhau.
  • D. Không so sánh được.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác