Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 12 cánh diều học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một thiết bị chụp X-quang có khả năng phát ra bức xạ gamma. Biện pháp an toàn tốt nhất khi đứng gần thiết bị này là:

  • A. Đứng trong khoảng cách gần để kiểm tra thiết bị.
  • B. Sử dụng tấm chì để che chắn cơ thể.
  • C. Tăng thời gian đứng gần thiết bị để đo phóng xạ.
  • D. Để máy hoạt động lâu hơn để kiểm tra ổn định. 

Câu 2: Khi một nam châm rơi qua cuộn dây, dòng điện cảm ứng được tạo ra vì:

  • A. Từ trường của nam châm không đổi.
  • B. Khối lượng của nam châm gây ra hiện tượng cảm ứng.
  • C. Từ thông qua cuộn dây thay đổi theo thời gian.
  • D. Cường độ từ trường của nam châm nhỏ hơn giới hạn.

Câu 3: Tại sao tổng hợp hạt nhân vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất năng lượng?

  • A. Nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch rất hiếm.
  • B. Công nghệ duy trì nhiệt độ và áp suất cao còn nhiều thách thức.
  • C. Phản ứng nhiệt hạch gây ô nhiễm môi trường.
  • D. Năng lượng từ phản ứng tổng hợp thấp hơn từ phân hạch.

Câu 4: Hạt nhân nguyên tử gồm

  • A. electron và proton.
  • B. neutron và proton.
  • C. neutron và electron.
  • D. electron và pozitron.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây về tia γ là sai?

  • A. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh.
  • B. Tia γ là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.
  • C. Tia γ là dòng các hạt photon năng lượng cao.
  • D. Tia γ bị lệch trong điện trường.

Câu 6: Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân, hãy cho biết bán kính hạt nhân TRẮC NGHIỆM lớn hơn bán kính hạt nhân TRẮC NGHIỆM bao nhiêu lần.

  • A. hơn 2,5 lần.
  • B. hơn 2 lần.
  • C. gần 2 lần.
  • D. 1,5 lần.

Câu 7: So với hạt nhân vàng TRẮC NGHIỆM thì hạt nhân bạc TRẮC NGHIỆM

  • A. it hon 32 nucleon.
  • B. ít hơn 58 neutron.
  • C. ít hơn 90 proton.
  • D. ít hơn 32 neutron.

Câu 8: Năng lượng liên kết riêng là:

  • A. năng lượng cần để giải phóng một nuclôn ra khỏi hạt nhân.
  • B. năng lượng cần để giải phóng một êlectron ra khỏi nguyên tử.
  • C. năng lượng liên kết tính trung bình cho một nuclôn trong hạt nhân.
  • D. là tỉ số giữa năng lượng liên kết và số hạt có trong nguyên tử.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ?

  • A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
  • B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
  • C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
  • D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.

Câu 10: Ban đầu TRẮC NGHIỆM có một mẫu chất phóng xạ TRẮC NGHIỆM nguyên chất. Ở thời điểm TRẮC NGHIỆM mẫu chất phóng xạ X còn lại TRẮC NGHIỆM hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm TRẮC NGHIỆM số hạt nhân TRẮC NGHIỆM chưa bị phân rã chỉ còn TRẮC NGHIỆM so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 11: Một hạt nhân nguyên tử có kí hiệTRẮC NGHIỆMu , kết luận nào dưới đây là đúng?

  • A. X là nguyên tố có số thứ tự 19 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
  • B. Hạt nhân này có 19 nucleon.
  • C. Hạt nhân này có 9 proton và 19 neutron.
  • D. Hạt nhân này có 10 proton và 9 electron.

Câu 12: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • A. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ̣ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ đó.
  • B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
  • C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lương.
  • D. Hằng số phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất đó

Câu 13: Cho khối lượng của hạt proton; neutron và hạt nhân deuterium TRẮC NGHIỆM lần lượt là TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân deuterium TRẮC NGHIỆM

  • A. 2,24 MeV/nucleon.
  • B. TRẮC NGHIỆM nucleon.
  • C. TRẮC NGHIỆM nucleon.
  • D. 4,48 MeV/nucleon.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây mô tả đúng đường sức từ được tạo ra bời một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện?

  • A. Tia phát ra từ dây.
  • B. Đường tròn có tâm trên dây.
  • C. Đường thẳng song song với dây.
  • D. Hình elip có tâm trên dây.

Câu 15: Một vòng dây hình vuông nằm trong mặt phẳng tờ giấy. Trong vòng dây này có dòng điện với cường độ I chạy theo chiều kim đồng hồ. Nếu cảm ứng từ hướng từ trái sang phải và nếu mỗi cạnh của vòng dây có chiều dài 7 thì tổng lực từ tác dụng lên vòng dây bằng

  • A. 2BIl.
  • B. BIl.
  • C. BIl2.
  • D. 0.

Câu 16: Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Tia TRẮC NGHIỆM là các dòng hạt proton.
  • B. Tia TRẮC NGHIỆM có bản chất là sóng điện từ bước sóng dài. 
  • C. Tia TRẮC NGHIỆM là các dòng hạt electron.
  • D. Tia TRẮC NGHIỆM là dòng các hạt điện tích âm.

Câu 17: Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng TRẮC NGHIỆM. Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ số giữa số nguyên tử TRẮC NGHIỆM và số nguyên tử TRẮC NGHIỆM có trong cây luôn không đổi. Khi cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi TRẮC NGHIỆM là chất phóng xạ TRẮC NGHIỆM với chu kì phân rã 5 730 năm nên tỉ số giữa số nguyên tử TRẮC NGHIỆM và số nguyên tử TRẮC NGHIỆM có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh gỗ của cổ vật có số phân rã của TRẮC NGHIỆM trong 1 giờ là 547 . Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của TRẮC NGHIỆM trong 1 giờ là 855 . Tuổi của cổ vật là

  • A. 1527 năm.
  • B. 5104 năm.
  • C. 4027 năm.
  • D. 3692 năm.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch là sai?

  • A. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn.
  • B. Một trong các điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là nhiệt độ của nhiên liệu phải rất cao.
  • C. Tên gọi phản ứng nhiệt hạch là do nó toả ra năng lượng nhiệt rất lớn, làm nóng môi trường xung quanh lên.
  • D. Năng lượng nhiệt hạch không phụ thuộc vào năng lượng cung cấp để phản ứng xảy ra.

Câu 19: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

  • A. Io = 0,22 A.       
  • B. Io = 0,32 A.                 
  • C. Io = 7,07 A.       
  • D. Io = 10,0 A.

Câu 20: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua và được đặt cùng phương với cảm ứng từ

  • A. cùng hướng với cảm ứng từ.
  • B. ngược hướng với cảm ứng từ.
  • C. vuông góc với cảm ứng từ.
  • D. bằng 0 .

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Các đường sức điện bắt đầu từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
  • B. Các đường sức từ đi ra ngoài thanh nam châm từ cực nam và đi vào trong thanh nam châm từ cực bắc.
  • C. Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy.
  • D. Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm là giao điểm giữa dòng điện và mặt phẳng đó.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững.
  • B. Hạt nhân nào có năng lượng liên kết lớn hơn thì bền vững hơn.
  • C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
  • D. Trong các hạt nhân đồng vị, hạt nhân nào có số khối càng lớn càng kém bền vững.

Câu 23: Một thanh nam châm bao giờ cũng có

  • A. một loại cực từ.
  • B. hai loại cực từ.
  • C. ba loại cực từ.
  • D. một hoặc hai loại cực từ.

Câu 24: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

  • A. u = 12cos(100πt) V.
  • B. u = 12√2sin(100πt) V
  • C. u = 12√2cos(100πt - π/3) V
  • D. u = 12√2cos(100πt + π/3) V

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác