Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 12 cánh diều học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhiệt độ nước tinh khiết trong thang nhiệt độ Kelvin là:

  • A. 0 K
  • B. 273,16 K
  • C. 100 K 
  • D. 373,15 K

Câu 2: Để xác định lượng khí cần dựa vào các thông số:

  • A. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
  • B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
  • C. Khối lượng, nhiệt độ, thể tích.
  • D. Khối lượng, áp suất, thể tích.

Câu 3: Rượu thường sôi ở nhiệt độ:

  • A. 800C.
  • B. 1000C.
  • C. 3570C.
  • D. 17490C.

Câu 4: Cho khối lượng của một mol nước là 18 g, và 1 mol có NA = 6,02.1023 phân tử. Số phân tử có trong l g nước H2O là

  • A. 3,01.1023 phân tử.
  • B. 3,34.1022 phân tử.
  • C. 3,01.1022 phân tử.
  • D. 3,34.1023 phân tử.

Câu 5: Quá trình làm thay đổi nội năng của vật bằng cách cho nó tiếp xúc với vật khác khi

  • A. nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự trao đổi công.
  • B. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự nhận công. 
  • C. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự truyền nhiệt. 
  • D. nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự truyền nhiệt.

Câu 6: Để mô tả cấu trúc và giải thích một số tính chất của chất rắn, chất lỏng, chất khí người ta sử dụng mô hình nào?

  • A. Mô hình động học phân tử.
  • B. Mô hình vật chất.
  • C. Mô hình nguyên tử Rutherford.
  • D. Mô hình toán học.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ.
  • B. Nhiệt lượng truyền cho hệ chi làm tăng tồng động năng của chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ.
  • C. Công mà hệ nhận được có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng.
  • D. Nói chung, nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, nên nếu thể tích của hệ đã thay đổi thì nội năng của hệ phải thay đổi.

Câu 8: Coi Trái Đất là một khối cầu bán kính 6400 km, nếu lấy toàn bộ số phân tử nước trong 1 g hơi nước trải đều trên bề mặt Trái Đất thì mỗi mét vuông trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu phân tử nước? Biết khối lượng mol của phân tử nước khoảng 18 g/mol.

  • A. 6,52.107.
  • B. 3,33.107.
  • C. 6,02.107.
  • D. 7,21.107.

Câu 9: Khi cho hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau, năng lượng nhiệt luôn truyền: 

  • A. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn 
  • B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 
  • C. Từ vật có khối lượng thấp hơn sang vật có khối lượng cao hơn 
  • D. Từ vật có khối lượng cao hơn và vật có khối lượng thấp hơn

Câu 10: Hóa hơi và ngưng tụ là quá trình chuyển thể giữa 

  • A. chất lỏng và chất khí.
  • B. chất lỏng và chất rắn.
  • C. chất khí và chất rắn.
  • D. chất rắn, chất lỏng và chất khí.

Câu 11: Ở nhiệt độ khoảng 270C các phân tử hydrogen chuyển động với tốc độ khoảng

  • A. 500 m/s.
  • B. 900 m/s.
  • C. 1 500 m/s.
  • D. 1 900 m/s.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nội dung định luật Boyle?

  • A. Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ thuận với thể tích của nó.
  • B. Khi nhiệt độ của một lượng khí thay đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ thuận với thể tích của nó.
  • C. Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định giữ không đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.
  • D. Khi nhiệt độ của một lượng khí thay đổi thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.

Câu 13: Căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ phân tửTRẮC NGHIỆM nitrogen ở TRẮC NGHIỆM

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 14: Một lượng xác định của một chất trong điều kiện áp suất bình thường khi ở thể lỏng và khi ở thể khí sẽ không khác nhau về

  • A. khối lượng riêng.
  • B. khoảng cách giữa các phân tử (nguyên tử).
  • C. kích thước phân tử (nguyên tử).
  • D. vận tốc của các phân tử (nguyên tử).

Câu 15: Mỗi độ chia (1 °C) trong thang Celsius bằng X của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn). X là

  • A. 1/273,16.
  • B. 1/100.
  • C. 1/10.
  • D. 1/273,15.

Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí?

  • A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng.
  • B. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh.
  • C. Các phân tử khí va chạm vào thành bình gây ra áp suất.
  • D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.

Câu 17: Nhiệt độ không tuyệt đối (0 K) là: 

  • A. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chất bằng không 
  • B. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chất là cao nhất 
  • C. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật đang giảm dần 
  • D. Nhiệt độ mà tại đó động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật đang tăng dần 

Câu 18: Một lượng khí mà các phân tử có động năng trung bình là 6,2.10-21 J, tính động năng trung bình của phân tử khí khi nhiệt độ tăng thêm 1173 °C.

  • A. 3,0.10 -20 J. 
  • B. 1,7.10-22 J.
  • C. 2,5.10-21 J.
  • D. 2,8.10-19 J.

Câu 19: 0 K là nhiệt độ mà ở đó tất cả các vật có nội năng

  • A. lớn nhất.
  • B. tối thiểu.
  • C. bằng nhau.
  • D. bằng không. 

Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nội dung định luật Charles?

  • A. Khi áp suất của một khối lượng khí thay đổi thì thể tích của khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
  • B. Khi áp suất của một khối lượng khí thay đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
  • C. Khi áp suất của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
  • D. Khi áp suất của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.

Câu 21: Hợp kim là hỗn hợp rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa kim loại và phi kim. Làm thế nào để trộn đều các nguyên tố này với nhau để tạo thành hợp kim?

  • A. Xếp chồng các lớp kim loại lên nhau để thu được hợp kim.
  • B. Nấu các chất lỏng kim loại với nhau, khi có sự bay hơi ở bề mặt chất lỏng ta thu được hợp kim.
  • C. Nấu chúng đến khi nóng chảy rồi hòa trộn với nhau, sau khi nguội ta thu được hợp kim.
  • D. Nấu các kim loại cùng các chất xúc tác cho đến khi ngưng tụ lại ta thu được hợp kim.

Câu 22: Một khối khi ở nhiệt độ TRẮC NGHIỆM có áp suất TRẮC NGHIỆM. Hằng số Boltzmann TRẮC NGHIỆM. Số lượng phân tử trong mỗi TRẮC NGHIỆM của khối khí khoảng

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 23: Một học sinh, sau khi biết đến thí nghiệm nổi tiếng của Joule, đã phát triển một thiết bị đạp xe cố định (tập gym), có thể chuyển đổi toàn bộ năng lượng tiêu hao thành nhiệt để làm ấm nước. Cần bao nhiêu cơ năng để tăng nhiệt độ của TRẮC NGHIỆM nước TRẮC NGHIỆM đến TRẮC NGHIỆM ? Biết nhiệt dung riêng cùa nước là TRẮC NGHIỆM.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 24: Khi cho hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau, năng lượng nhiệt luôn truyền: 

  • A. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn 
  • B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 
  • C. Từ vật có khối lượng thấp hơn sang vật có khối lượng cao hơn 
  • D. Từ vật có khối lượng cao hơn và vật có khối lượng thấp hơn 

Câu 25: Để phân biệt khí lí tưởng và khí thực người ta định nghĩa khí lí tưởng là gì?

  • A. Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng các định luật Boyle và Charles.
  • B. Khí lí tưởng là khí không tuân theo các định luật Boyle và Charles.
  • C. Khí lí tưởng là khí tuân theo định luật Boyle và không tuân theo định luật Charles.
  • D. Khí lí tưởng là khí không tuân theo định luật Boyle và tuân theo định luật Charles.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác