Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 10 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: So với nguyên văn, bản dịch nghĩa đã:
- A. Truyền tải được những tư tưởng ở thời đại của tác giả.
- B. Bổ sung những cấu trúc đặc biệt.
- C. Dịch sai nhiều từ ngữ của nguyên văn.
D. Dịch sát các từ ngữ của nguyên văn.
Câu 2: Hai Câu 2:và 4 trong bản dịch thơ có điểm gì khác so với nguyên văn?
A. Trật tư và logic ý thay đổi.
- B. Ý thơ hay hơn so với nguyên văn.
- C. Nội dung khác đi.
- D. Không có điểm gì khác biệt.
Câu 3: Cụm từ “trâm thanh ngọc” trong nguyên văn được dịch thơ thành gì? Hãy nhận xét về cách dịch đó.
- A. “Hình trâm ngọc”. Thừa từ “hình”.
- B. “Hình trâm ngọc”. Chưa gợi được nét tinh tế ở từ “thanh”.
C. “Trâm ngọc”. Chưa gợi được rõ sắc xanh của cây trâm.
- D. “Trâm ngọc”. Chưa gợi được rõ sắc thanh của cây trâm.
Câu 4: Bức tranh toàn cảnh núi Dục Thuý được thể hiện rõ nét trong những câu thơ nào, điểm nhìn từ đâu?
- A. Bốn câu 3, 4, 5 và 6, từ điểm nhìn gần, sắc nét, chân thật.
- B. Hai câu 1, 2, điểm nhìn từ một ngôi chùa trên ngọn núi.
- C. Hai câu 5, 6, điểm nhìn thì tác giả không đề cập đến.
D. Hai câu 3 và 4, từ điểm nhìn xa, có tầm bao quát rộng.
Câu 5: Núi Dục Thuý được tác giả ví với cái gì? Hãy nhận xét về hình ảnh và bút pháp đó.
A. Như đoá sen nổi trên mặt nước. Hình ảnh và bút pháp mới lạ, độc đáo.
- B. Như liên hoa. Hình ảnh và bút pháp mang tính truyền thống, cổ điển.
- C. Như mái tóc xanh. Hình ảnh độc lạ kết hợp với bút pháp truyền thống.
- D. Như ngọn tháp toả ánh hào quang. Hình ảnh và bút pháp có tính bác học.
Câu 6: Trong nguyên văn, tác giả không sử dụng từ ngữ biểu thị sự so sánh mà đồng nhất trực tiếp núi Dục Thuý với gì?
A. Đoá sen.
- B. Liên hoa đài
- C. Mái tóc xanh
- D. Ngọn tháp
Câu 7: Những câu thơ nào miêu tả cái nhìn cận cảnh núi Dục Thuý?
A. Hai câu 5 và 6
- B. Ba câu 4, 5 và 6
- C. Hai câu 7 và 8
- D. Bốn câu cuối.
Câu 8: “Bản dịch nghĩa có thể thêm các từ không có trong nguyên văn, thường là các từ ……………, nhằm giải thích rõ ý của nguyên văn, điều mày không tạo ra sự khác biệt về …………….”
Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
A. Chỉ quan hệ, nội dung
- B. Đặc biệt, cấu trúc
- C. Chỉ hành động, hàm ý.
- D. Chỉ tính chất, sức biểu cảm.
Câu 9: Hai Câu 9:và 8 trong bản dịch thơ có điểm gì khác so với nguyên văn?
- A. Cấu trúc thay đổi.
- B. Ý thơ mất đi tính hàm ý.
- C. Nội dung bị thay đổi.
D. Không có điểm gì khác biệt.
Câu 10: Cụm từ “thuý hoàn” trong nguyên văn được dịch thơ thành gì? Hãy nhận xét về cách dịch đó.
- A. “Tóc huyền”. Sai tính chất: “huyền” không được dùng để chỉ bộ phận của con người.
B. “Tóc huyền”. Sai màu sắc: “tóc huyền” là tóc đen còn “thuý hoàn” là mái tóc xanh.
- C. “Ánh tóc huyền”. Thừa từ, thiếu ý, sai nghĩa.
- D. “Ánh tóc huyền”. Sai về nội dung và sắc thái: “thuý hoàn” chỉ cảnh vật đẹp, nên thơ còn “tóc huyền” chỉ có thể mô tả cảnh vật tương đối chân thật.
Câu 11: Từ nào trong bản dịch thơ có thể khiến người đọc cảm nhận sai?
A. Bóng tháp
- B. Cửa biển
- C. Non tiên
- D. Mặt nước
Câu 12: Nếu xét bài thơ ở mô hình kết Câu 12:/2 thì nội dung của sáu câu đầu và hai câu kết là gì?
- A. Sáu câu đầu nói về cảm nhận của tác giả khi đứng trước núi Dục Thuý, hai câu kết thể hiện nỗi buồn về tình hình chính sự của đất nước.
B. Sáu câu đầu thiên về tả cảnh, bức tranh núi Dục Thuý, hai câu kết thể hiện cảm xúc và hoài niệm của tác giả.
- C. Sáu câu đầu là bối cảnh ra đời của bài thơ, hai câu kết là diễn biến các hoạt động của tác giả khi đến chơi núi Dục Thuý.
- D. Sáu câu đầu là diễn biến các hoạt động của tác giả khi đến chơi núi Dục Thuý, hai câu kết là cảm nhận sau chuyến đi.
Câu 13: Nếu xét bài thơ ở mô hình cấu trúc đề - thực – luận – kết thì nội dung nào sau đây là không đúng?
- A. Hai câu đầu: Giới thiệu chung về cảnh vật.
- B. Hai câu thực: Cảnh đẹp của ngọn núi nhìn từ xa, trên cao.
C. Hai câu luận: Vẻ đẹp của núi khi qua các tác phẩm của người xưa.
- D. Hai câu kết: Tâm sự hoài niệm trước cảnh vật.
Câu 14: Nếu xét bài thơ ở mô hình kết Câu 14:/4/2 thì nội dung của hai câu cuối là gì?
- A. Dự cảm về tương lai của ngọn núi.
- B. Những toan tính của tác giả về việc thành lập một khu du lịch sinh thái ở đây.
C. Tâm sự hoài niệm của nhà thơ.
- D. Tình yêu thương của nhà thơ dành cho ngọn núi gắn liền với tuổi thơ
Câu 15: Câu nào sau đây nói đúng về hình ảnh đoá sen trong bài thơ?
- A. Là một hình ảnh đắt giá, chi phối toàn bộ bài thơ.
- B. Gợi lên sự mạnh mẽ của thiên nhiên núi rừng nhưng lại rất trang nhã và tinh tế.
C. Có ý nghĩa biểu tượng, gợi ý niệm thoát tục, như là cõi tiên rơi xuống trần gian.
- D. Là một loài hoa xinh đẹp và mang quốc hồn của Việt Nam
Câu 16: Câu nào sau đây là dẫn chứng cho nhận định “Ngôn từ được sử dụng tinh tế, chính xác, tạo ấn tượng”?
- A. Từ “thuỷ” có nghĩa là nước, gợi vẻ đẹp trang nhã, đầy mê hoặc của núi rừng.
B. Từ “phù” có nghĩa là nổi, nhưng lay động tại chỗ (khác với “phiếm” cũng là nổi nhưng trôi dạt).
- C. Từ “truỵ” có nghĩa là truy lùng, tìm kiếm
- D. Từ “thủy” có nghĩ là sông, gợi lên vẻ đẹp hùng vĩ của một miền sông nước
Câu 17: Đâu là chi tiết đặc sắc miêu tả cận cảnh núi Dục Thuý?
So sánh bóng tháp hiện lên trên mặt nước như chiếc trâm ngọc xanh và ánh sáng sóng nước như đang soi chiếu mái tóc biếc\
- B. Sử dụng các từ Hán Việt để miêu tả khung cảnh hùng vĩ của núi Dục Thúy
- C. Sự thương nhớ đến Trương Hán Siêu
- D. Kết hợp nhuần nguyễn biện pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
Câu 18: Vì sao có thể nói vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ được so sánh với vẻ đẹp của người con gái?
- A. Tác giả đã áp dụng các thủ pháp miêu tả thiên nhiên gắn với đặc điểm con người theo quy chuẩn của thơ trung đại phương Đông.
- B. Vì hình ảnh thiên nhiên được hoán dụ cho vẻ đẹp của người phụ nữ độ tuổi trăng tròn.
C. Các chi tiết “trâm ngọc xanh” và “mái tóc biếc” gợi hình ảnh trẻ trung, trong sáng, trữ tình, nên thơ giúp liên tưởng đến hình ảnh người con gái.
- D. Vì vẻ đẹp được thiên căng tràn sức sống như những người thiếu nữ
Câu 19: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào
- A. Âm thanh.
- B. Màu sắc.
- C. Hương vị
D. Tất cả đều đúng
Câu 20: Bài thơ thuộc thể loại gì?
- A.Thất ngôn
- B. Lục ngôn.
C. Thất ngôn xen lục ngôn
- D. Ngụ ngôn.
Câu 21: Bố cục của bài thơ gồm mấy phần?
A. 2 phần.
- B. 3 phần.
- C. 4 phần.
- D. 5 phần.
Câu 22: Câu thơ mở đầu cho biết điều gì về cuộc sống và tâm trạng của nhân vật trữ tình?
- A. Bên ngoài thư thái, nhưng bên trong vẫn nhiều ưu tư.
B. Tâm trạng thư thái, không lo âu.
- C. Nhiều ưu tư, phiền muộn.
- D. Lo lắng về cuộc sống cơm, áo, gạo, tiền
Câu 23: Màu sắc nào sau đây không được tác giả nhắc tới trong bức tranh mùa hè?
- A. Màu đỏ của hoa lựu.
- B. Màu xanh của cây hòe.
C. Màu trắng của hoa dành dành.
- D. Màu hồng của hoa sen
Câu 24: Những âm thanh ngày hè gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống?
- A. Thanh bình, yên vui.
- B. Rộn ràng, tấp nập.
- C. Sống động, ồn ào.
D. Tưng bừng, náo nhiệt.
Câu 25: Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa hè?
A. Thị giác, thính giác, khứu giác.
- B. Thị giác, thính giác, xúc giác.
- C. Thị giác, thính giác, vị giác.
- D. Thính giác, xúc giác, vị giác.
Bình luận