Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 10 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 5)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nguyễn Dữ viết Truyền kì mạn lục bằng ngôn ngữ nào?

  • A. Chữ Nôm
  • B. Chữ Hán
  • C. Chữ Quốc ngữ
  • D. Chữ Trung Hoa 

Câu 2: Đâu không phải dấu hiệu cho thấy ba văn bản trong Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới thuộc nhóm thần thoại suy nguyên?

  • A. Nhân vật chính đều kể về các vị thần: thần Trụ trời, thần Sấm, thấm Sét
  • B. Thời gian phiếm chỉ và không gian vũ trụ
  • C. Qua câu chuyện về cuộc đời của các vị thần nhằm cắt nghĩa, lý giải các hiện tượng tự nhiên và đời sống xã hội.
  • D. Kể về nguồn gốc là nguyên nhân ra đời của lời người 

Câu 3: Chi tiết nào thể hiện rõ thái độ khinh miệt của Huấn Cao đối với quản ngục khi chưa hiểu được tấm lòng của quản ngục?

  • A. “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây nữa”.
  • B. “Đối với những người như ngài, phép nước ngặt lắm. Nhưng biết ngài là một người có nghĩa khí, tôi muốn châm chước ít nhiều. Miễn là ngài giữ kín cho”.
  • C. “Ông Huấn cố làm ra ý khinh bạc đến điều, ông Huấn đã đợi một trận lôi đình báo thù và những thủ đoạn tàn bạo của quản ngục bị sỉ nhục. Đến cái cảnh chết chém, ông còn chẳng sợ chả là những trò tiểu nhân thị oai này”.
  • D. “Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi. Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.

Câu 4: Khi sử dụng từ mượn Hán Việt cần chú ý tới ngữ cảnh sử dụng, mục đích và đối tượng giao tiếp, tránh việc lạm dụng từ Hán Việt, đúng hay sai?

Dưới đây là 4 đáp án trắc nghiệm cho câu hỏi của bạn:

  • A. Đúng, ngữ cảnh sử dụng từ mượn Hán Việt rất quan trọng.
  • B. Sai, không cần quan tâm đến mục đích sử dụng từ Hán Việt.
  • C. Đúng, việc lạm dụng từ Hán Việt không ảnh hưởng đến giao tiếp.
  • D. Sai, không cần chú ý đến đối tượng giao tiếp khi sử dụng từ mượn Hán Việt.

Câu 5: Bài thơ hai-cư của Ba-sô xuất xứ từ đâu?

  • A. Ba nghìn thế giới thơm
  • B. Một nghìn lẻ một đêm
  • C. Ba-sô và thơ hai-cư
  • D. Thơ hai-cư Nhật Bản

Câu 6: Cây phong nhuốm đỏ là loài cây tượng trưng cho mùa nào ở Trung Quốc?

  • A. Mùa xuân
  • B. Mùa hè
  • C. Mùa thu
  • D. Mùa đông

Câu 7: Sự vật nào dưới đây không xuất hiện trong khổ thơ đầu bài thơ Mùa xuân chín?

  • A. Làn nắng ửng.
  • B. Khói mơ tan. 
  • C. Đám mây hồng.
  • D. Tà áo biếc.

Câu 8: Chọn câu văn không mắc lỗi về dùng từ?

  • A. “Thu hứng” là một trong những bài văn nổi tiếng của Đỗ Phủ.
  • B. “Thu hứng” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ.
  • C. Đỗ Phủ là một trong những bài thơ nổi tiếng của “Thu hứng”.
  • D. “Thu hứng” là một trong những bài thơ hơi bị hay của Đỗ Phủ.

Câu 9: Dòng nào dưới đây giải thích chính xác nhất hai chữ nguyên khí trong Hiền tài là nguyên khí quốc gia?

  • A. Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
  • B. Chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội.
  • C. Khí chất ban đầu là gốc rễ nuôi dưỡng sự sống còn của sự vật.
  • D. Chất ban đầu là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước.

Câu 10: Mỗi nghề có những sự nhìn nhận khác nhau về gốc cây, vậy nhà khoa học nhìn theo hướng nào trong “Yêu và đồng cảm”?

  • A. Nhìn thấy sức sống của cây
  • B. Nhìn thấy tính chất và trạng thái của gốc cây
  • C. Nhìn thấy chất liệu tốt kém của gốc cây
  • D. Nhìn thấy dáng vẻ của cây

Câu 11: Tác phẩm “Chữ bầu lên nhà thơ” được chia thành mấy phần?

  • A. 5 phần
  • B. 4 phần
  • C. 3 phần
  • D. 2 phần

Câu 12: Đâu không phải đặc điểm của tính mạch lạc trong văn bản

  • A. Có nhiều chủ đề nhỏ nhưng thống nhất trong chủ đề chung của cả văn bản
  • B. Có chủ đề thống nhất
  • C. Các phần, đoạn trong văn bản được liên kết với nhau liền mạch
  • D. Câu văn được chọn lọc và lựa chọn phù hợp với ngữ cảnh 

Câu 13: Đâu không phải giá trị nội dung của tác phẩm Héc-to từ biệt Ăng-đro-mác là?

  • A. Ca ngợi phẩm chất của người anh hùng Héc – to
  • B. Ca ngợi phẩm chất của người anh hùng Héc – to
  • C. Khẳng định bổn phận, trách nhiệm của nhân dân với đất nước, dân tộc mình
  • D. Phản ánh cuộc đời lãng mạn và đầy chất văn chương của Ăng-đrô-mác

Câu 14: Phần thứ nhất của tác phẩm “Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời” nói về điều gì?

  • A. Cách để đi bắt Nữ thần
  • B. Ý định đi bắt Nữ thần
  • C. Hành trình tìm đường đến nhà Nữ Thần
  • D. Gánh chịu hậu quả

Câu 15: Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì

  • A. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc {}
  • B. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông []
  • C. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc ngoặc đơn ()
  • D. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc đơn ()

Câu 16: Trong những câu sau câu nào thể hiện tâm trạng tự thấy mình lỡ làng, dở dang của Xúy Vân?

  • A. Tôi không trăng gió lại gặp người gió trăng
  • B. Con gà rừng ức bởi xuân huyên
  • C. Con gà rừng ăn lẫn với công-Đắng cay chẳng có chịu được, ức!
  • D. Tôi càng chờ đợi càng trưa chuyến đò

Câu 17: Tích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến có một số dị bản, kể khác nhau ở một vài chỗ, trong đó có tình tiết nào?

  • A. Tình tiết đánh ghen ở cuối vở
  • B. Tình tiết Vua bảo vệ dân
  • C. TÌnh tiết các quan lại đang lên một kế hoạch
  • D. Tình tiết các tri huyện tham ô

Câu 18: Phần thứ nhất của tác phẩm “Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân” nói về điều gì?

  • A. Giới thiệu về điệu múa truyền thống
  • B. Giới thiệu về làng nghề truyền thống
  • C. Giới thiệu về làng quan họ
  • D. Giới thiệu về múa rối nước

Câu 19: Các sự việc trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” được liên kết với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào?

  • A. Liên hệ thời gian
  • B. Liên hệ không gian
  • C. Liên hệ tâm lý (nhớ lại)
  • D. Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản)

Câu 20: Các sự việc trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” được liên kết với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào?

  • A. Liên hệ thời gian
  • B. Liên hệ không gian
  • C. Liên hệ tâm lý (nhớ lại)
  • D. Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản)

Câu 21: Các sự việc trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” được liên kết với nhau chủ yếu theo mối liên hệ nào?

  • A. Liên hệ thời gian
  • B. Liên hệ không gian
  • C. Liên hệ tâm lý (nhớ lại)
  • D. Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản)

Câu 22: Để tạo nên mạch lạc cho truyện Cuộc chia tay của những con búp bê, tác giả đã sử dụng các mối liên hệ nào dưới đây?

  • A. Liên hệ thời gian, liên hệ ý nghĩa.
  • B. Liên hệ tâm lý, ý nghĩa, liên hệ không gian.
  • C. Liên hệ thời gian, liên hệ không gian, liên hệ tâm lý, ý nghĩa.
  • D. Liên hệ không gian, liên hệ thời gian.

Câu 23: Đâu không phải các phép liên kết chủ yếu được học là?

  • A. Phép nối, phép lặp
  • B. Phép liên tưởng, trái nghĩa
  • C. Phép thế
  • D. So sánh, nhân hóa 

Câu 24: Hai câu “Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và vì nó đói nên nó hóa rồ. Ông để cho Buy- phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn ông dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc.” liên kết với nhau bằng phép liên kết chính nào?

  • A. Phép lặp từ ngữ
  • B. Phép trái nghĩa
  • C. Phép đồng nghĩa
  • D. Phép thế

Câu 25: Đại từ “nó” trong câu “Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…” thay thế cho cụm từ nào?

  • A. Cái im lặng
  • B. Lúc đó
  • C. Thật dễ sợ
  • D. Cái im lặng lúc đó

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác